
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình robot hai bánh tự cân bằng ứng dụng trong kỹ thuật
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ biofloc (cân bằng ni tơ các bon) trong nuôi thâm canh các rô phi thương phẩm
- Nghiên cứu xây dựn các tiêu chí kỹ thuật và phương pháp đánh giá chất lượng dịch vụ thoại VoLTE
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo dây chuyền xử lý rơm rạ và đóng bịch nấm tự động phục vụ sản xuất nấm ăn cho các hộ trồng nấm tại Hải Phòng
- Nghiên cứu chế tạo que thử phát hiện nhanh độc tố Staphylococcal enterotoxin B (SEB) của tụ cầu vàng
- Nghiên cứu các phương pháp phân tích đánh giá và giám sát chất lượng nước ven bờ bằng tư liệu viễn thám độ phân giải cao và độ phân giải trung bình đa thời gian; Áp dụng thử nghiệm cho ảnh của vệ tinh VNREDSat-1
- Nhận thức thái độ và hành vi của lãnh đạo doanh nghiệp tư nhân về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng bền vững tại một số làng nghề khu vực Đồng Bằng Sông Hồng
- Nghiên cứu xây dựng Chương trình chứng nhận chuyên gia năng suất đáp ứng chuẩn mực của Tổ chức Năng suất châu Á (APO)
- Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nâng cao hiệu quả hồ treo cấp nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc vùng cao núi đá Tây Bắc
- Chính sách tiền tệ mở rộng và quyết định tài chính của doanh nghiệp tại một thị trường mới nổi



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.05-2013.04
2020-52-698/KQNC
Nghiên cứu cấu trúc quần thể vi sinh vật dạ cỏ của bò trong những điều kiện nuôi dưỡng khác nhau
Trường Đại Học Cần Thơ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
PGS.TS. Nguyễn Trọng Ngữ
TS. Nguyễn Văn Hớn; TS. Nguyễn Thị Hồng Nhân; TS. Dương Minh Viễn; TS. Nguyễn Thiết
Vi sinh vật học
01/03/2014
01/10/2018
09/07/2020
2020-52-698/KQNC
23/07/2020
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Kết quả của nghiên cứu đã được ứng dụng và mang lại lợi ích đáng kể cho các hộ chăn nuôi bò ở ĐBSCL. Cụ thể, những kết quả ứng dụng chính bao gồm:
-Tận dụng các nguồn phụ phẩm như dầu nành, dầu cá để bổ sung trong khẩu phần bò thịt vỗ béo, qua đó góp phần giảm lượng thức ăn hỗn hợp, cải thiện hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
- Thiết kế khẩu phần ăn hợp lý cân bằng nguồn protein, năng lượng và các khoáng chất nhằm tối ưu hóa hiệu suất trong chăn nuôi, giảm chất thải ra môi trường.
- Sử dụng khẩu phần có bổ sung bánh dầu nành, bột máu và bột lông vũ có thể cải thiện được tăng trọng và giảm vi khuẩn sinh khí methane, đầy cũng là một xu hướng mới hiện nay.
- Các kết quả nghiên cứu được chia sẻ, công bố trên những bài báo trong nước và quốc tế, qua đó góp phần nâng cao kiến thức cho người chăn nuôi và chuyển giao công nghệ cho cộng đồng
- Tác động kinh tế-xã hội: Kết quả nghiên cứu hỗ trợ cho người chăn nuôi bò thịt có định hướng phối hợp khẩu phần phù hợp, giảm chi phí thức ăn công nghiệp, tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
- Tác động môi trường: Việc sử dụng các phụ phẩm trong chăn nuôi bò thịt và xây dựng khẩu phần ăn phù hợp không chỉ giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà còn cho thấy ảnh hưởng của các nguồn thức ăn đến số lượng vi khuẩn sản sinh khí methane trong dạ cỏ của bò. Nghiên cứu này mang lại một góc nhìn mới nhằm đa dạng hóa các phương pháp giảm khí gây hiệu ứng nhà kính từ chăn nuôi gia súc nhai lại.
- Ý nghĩa khoa học: Bộ dữ liệu về sự thay đổi cấu trúc quần thể và đặc điểm lên men của các loài vi khuẩn của bò trong những điều kiện nuôi dưỡng về nguồn protein và nguồn năng lượng khác nhau là những dữ liệu khoa học cơ bàn, tứ đó có thể ứng dụng cho việc điều chỉnh khẩu phần ăn hợp lý, góp phần cải thiện năng suất trong chăn nuôi bò thịt
Vi sinh vật; Quần thể; Bò; Cỏ; Nuôi dưỡng; Cấu trúc
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 5
Không
Đề tài hỗ trợ đào tạo 3 học viên cao học