
- ứng dụng CNTT trong công tác khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa Thành phố Nam Định
- Xây dựng mô hình ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao cho một số giống cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Bồi dưỡng cán bộ tư pháp địa phương bằng phương pháp trực tuyến
- Thực trạng hoạt động của Đội Thanh niên tiền phong Hồ Chí Minh trong các trường ngoài công lập giai đoạn hiện nay
- Khảo sát cơ chế nguyên tử của quá trình đông đặc chất lỏng 2 chiều bằng phương pháp Động lực học phân tử
- : Nghiên cứu tích hợp cơ chế điều chỉnh phụ tải (demand response) trong vận hành thị trường bán buôn cạnh tranh tại Việt Nam
- Truyền thông khoa học và công nghệ phục vụ Chương trình Nông thôn miền núi vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020
- Sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) tại tỉnh Khánh Hòa
- Nghiên cứu các quá trình quang-điện tử trong vật liệu ZnSe cấu trúc nano
- Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn trường Cao đẳng Y tế Bạc Liêu của tân sinh viên năm học 2021-2022



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
103.99-2018.16
2021-52-1878/KQNC
Nghiên cứu chế tạo cảm biến khí trên cơ sở màng mỏng ôxít kim loại biến tính bởi đảo xúc tác micro-nano
Viện Đào tạo Quốc tế về Khoa học Vật liệu
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
TS. Nguyễn Văn Toán
Kỹ thuật môi trường khác
16/12/2021
2021-52-1878/KQNC
27/12/2021
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quôc gia
Tổng hợp thành công vật liệu liệu ô xít thiếc (SnO2), ôxít tungsten (WO3) có đảo xúc tác kích cỡ m icro — nano. Từ kết quả thực nghiệm, nội dung nghiên cứu của đề tài cũng hiểu rõ được vai trò của các tạp chất ảnh hưởng lên tính nhạy khí của vật liệu ô xít thiêc (SnƠ2), ôxít tungsten (WO3) có đảo xúc tác kích cỡ micro - nano từ đó chỉ ra các nguyên tố và điều kiện pha tạp thích hợp cho cảm biến khí. ứ n g dụng thực tiễn vào việc quan trắc ô nhiễm môi trường và rò rỉ khí.
Tham gia góp phần vào đào tạo sau đại học. Các kết quả nghiên cứu chuyển giao cho Viện Đào tạo Quốc tế về Khoa học Vật liệu (ITIMS), Đại học Bách khoa Hà Nội phục vụ trong đào tạo sau đại học tại đơn vị.
Hiệu quả kinh tế: Kết quả nghiên cứu, đạt được của đề tài đã góp phần đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao như đội ngũ có trình độ chuyên môn, đã tích lũy được kinh nghiệm giải quyết các vấn đề kỹ thuật khó gặp phải trong nghiên cứu. Do vậy, khi làm việc trong môi trường học thuật hay công nghiệp sẽ phát huy được năng lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ, qua đó đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Hiệu quả xã hội: Kết quả đề tài được công bố trên các tạp chí khoa học uy tín trong nước và quốc tế.
Với 02 sản phẩm bài báo IS1 uy tín, kết quả đã được ứng dụng và trích dẫn nhiều bởi công động nghiên cứu trong và ngoài nước với tông số trích dẫn lên đến hơn 120 lần. Kết quả nghiên cứu cơ tính lan tỏa, được ứng dụng và tiếp nhận bồi một bộ phân cộng động nghiên cứu khoa học, học viên sau đại học và sinh viên, do vậy phần nào đó mang tính hiệu quả xã hội.
Nghiên cứu; Chế tạo; Cảm biến khí; Cơ sở; Màng mỏng; Ôxít kim loại; Biến tính; Đảo xúc tác; Micro-nano.
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Không