
- Đào tạo bồi dưỡng năng lực đội ngũ cán bộ chuyên gia phát triển thị trường khoa học và công nghệ tại các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Bộ của Việt Nam
- Nghiên cứu thiết kế và xây dựng các phần tử sinh học để phát triển Biosensor ứng dụng trong phát hiện và sàng lọc các hợp chất gây ung thư và tiền ung thư
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử để chẩn đoán một số vi nấm gây bệnh nội tạng ở người
- Nghiên cứu sử dụng nấm mục để sản xuất bio-composite từ dăm gỗ rơm và rạ
- Nghiên cứu công nghệ sinh tổng hợp thu nhận poly y glutamic axit (PGA) ứng dụng trong các sản phẩm thực phẩm và nông nghiệp
- Nghiên cứu tác dụng chống viêm giảm đau của thủy châm chế phẩm chứa nọc ong trên bệnh nhân thoái hóa cột sống thoái hóa khớp gối viêm quanh khớp vai
- Nghiên cứu ảnh hưởng độc hại của chì (Pb) lên cấu trúc quần thể vi khuẩn khử sulfate nhằm ứng dụng trong xử lý nước thải nhiễm Pb ở Việt Nam
- Nghiên cứu các EST (Expressed Sequence Tag) liên quan đến tính trạng chịu mặn của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)
- Nghiên cứu sản xuất kháng nguyên HA của virus cúm A/H5N1 có tính sinh miễn dịch cao bằng phương pháp biểu hiện tạm thời trên cây thuốc lá
- Nghiên cứu sử dụng tro bay nhiệt điện kết hợp với cát mặn nước mặn và cốt sợi thuỷ tinh FRP trong công trình hạ tầng ven biển và hải đảo



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
104.01-2013.43
2018-48-409
Nghiên cứu chiết tách cấu trúc và hoạt tính sinh học của các ulvan từ một số loài rong lục thuộc chi Ulva Việt Nam
Viện Hóa Học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
PGS.TS. Thành Thị Thu Thủy
PGS.TS. Nguyễn Tiến Tài, PGS.TS. Trần Thị Thanh Vân, TS. Phạm Thị Hồng Minh, ThS. Quách Thị Minh Thu, ThS. Đặng Vũ Lương, ThS. Đỗ Thị Thanh Xuân
Kỹ thuật hóa học khác
09/2014
09/2017
10/09/2015
2018-48-409
Nghiên cứu sử dụng 03 quy trình chiết tách thu được 06 mẫu ulvan từ 2 loài rong lục Ulva lactuca và Ulva reticulata là 2 loài rong lục phổ biến nhất ở vùng biển Nha Trang - Khánh Hòa. Kết quà cho thấy thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học của ulvan rất khác nhau phụ thuộc quy trình chiết tách. Trong đó ulvan chiết bằng nước có hàm lượng sulfate, uronic acid và rhamnose cao nhất cũng cho hoạt tính sinh học tốt nhất.
Ulvan là một polysaccharide có nguồn gốc từ rong biển có tiềm năng ứng dụng rất lớn. Đề tài này thực hiện với đối tượng ulvan ở Việt Nam, các kết quả của đề tài tạo căn cứ khoa học đưa ulvan tiến gần hơn phục vụ cuộc sống. Góp phần thúc đẩy và phát triển ngành nuôi trồng, khai thác rong biển ở Việt Nam.
Rong lục; Thành phần hóa học; Ulvan; Chiết tách; Cấu trúc; Hoạt tính sinh học; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 5
Không
01 Tiến sỹ