liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

106.06-2011.69

2015-02-856

Nghiên cứu chức năng của các gen mã hóa nhân tố phiên mã biểu hiện trong điều kiện hạn mặn ở lúa

Viện di truyền nông nghiệp

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Quốc gia

TS. Phạm Xuân Hội

ThS. Nguyễn Duy Phương, ThS. Phạm Thu Hằng, ThS. Cao Lệ Quyên, KS. Phạm Thị Vân

Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;

01/2012

12/2014

10/09/2015

2015-02-856

02/12/2015

378

- Đề tài đã phân lập được gen OsNLI-IF và OsRap2.4A từ thư viện cDNA xử lý hạn và mặn của lúa và nhân dòng thành công vào vector pGEM-T. Trình tự OsNLLIF phân lập được có kích thước 1850 bp, mang vùng không mã hóa đầu 5’ dài 311 bp, vùng không mã hóa đầu 3’ dài 219 bp và vùng ORF dài 1.320 bp mã hóa cho chuỗi polypeptide gồm 439 acid amin. Trình tự OsRap2.4A mã hóa cho chuỗi polypeptide chứa Trình tự OsRap2.4A mã hóa cho chuỗi polypeptide chứa hai vùng bảo thủ YRG và LAYD đặc trưng của domain AP2.

- Nghiên cứu biểu hiện gen trong điều kiện môi trường bất lợi cho thấy OsNLI-IF và OsRap2.4a cảm ứng với các yếu tố stress hạn, mặn, lạnh và nhiệt độ cao theo con đường điều hòa không phụ thuộc ABA. OsNLI-IF là một nhân tố phiên mã có khả năng liên kết đặc hiệu vói đoạn DNA chứa hai motif CCTCCTCC CTCCAC, hoạt hóa quá trình phiên mã của gen đích và tương tác vói protein ubiquitin. OsRap2.4A liên kết đặc hiệu vói yếu tố DRE và điều hòa quá trình phiên mã của gen đích.

- Đã chuyển thành công cấu trúc 35S:OsNLI-IF vào thuốc lá, 35S:OsRap2.4A vào Arabidopsis, cấu trúc Ubi:OsNLI-IF và Ubi:OsRap2.4A 1 vào lúa.

- Các dòng cây chuyển gen TI có tốc độ sinh trưởng chậm hơn so với các dòng cây đối chứng trong điều kiện bình thường. Trong thí nghiệm xử lý stress hạn (ngừng tưới nước), cây chuyển gen thể hiện khả năng chống chịu cao hơn rõ rệt so vói cây đối chứng. 

11736

- Ở khía cạnh nghiên cứu sâu về co- chế phân tử đáp ứng của thực vật vói điều kiện hạn mặn, biểu hiện các gen chức năng liên quan đến tính chống chịu hạn/mặn ở lúa thông qua các thí nghiệm Microarray, proteomic, Northern...

- ở khía cạnh ứng dụng, tiến hành nghiên cứu chuyển các gen vào các cây trồng nông nghiệp quan trọng để tạo ra các giống cây trồng chuyển gen chống chịu với hạn, mặn.

- Nghiên cứu của đề tài đà góp phần tăng cường năng lực chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ gen, mở ra khả năng mói trong việc ứng dụng công nghệ gen trong chọn tạo các giống cây trồng mói ở Việt Nam. 

- Các kết quả nghiên cứu đạt đưọc vừa mang tính khoa học, lý luận và vừa có ý nghĩa thực tiễn.
Đề tài góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu ứng dụng CNSH trong công tác chọn tạo các giống ngô vùa có năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng thích ứng với các điều kiện bất thuận và đáp ứng các yêu cầu về an toàn sinh học.

Gen mã hóa;Nhân tố phiên mã;Công nghệ sinh học;Lúa;Chịu mặn;Chịu hạn;Bệnh sọc lùn đen

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học nông nghiệp,

Số lượng công bố trong nước: 3

Số lượng công bố quốc tế: 1

không

03 Tiến sỹ.