
- Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nâng cao hiệu quả hồ treo cấp nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc vùng cao núi đá Tây Bắc
- Hiệu lực của cơ chế truyền dẫn chính sách giám sát an toàn vĩ mô tại Việt Nam
- Giáo dục giá trị cho trẻ em trong gia đình Việt Nam hiện nay: thực trạng và giải pháp
- Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất beta-D-glucan và một số polysaccarit khác từ sinh khối nấm Linh chi và Hầu thủ
- Nghiên cứu sự làm việc của kết cấu nhà siêu cao bằng bê tông cốt thép có tầng cứng chịu tải trọng gió và động đất ở Việt Nam
- Mô hình sản xuất hoa chấu hoa thảm phục vụ chỉnh trang đô thị và du lịch cho thành phố Đồng Hới
- Nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số loài dược liệu chủ lực của Tây Nguyên tạo ra một số sản phẩm có giá trị cao từ một vài loài dược liệu chủ lực bản địa quý hiếm của Tây Nguyên
- Nghiên cứu thành phần hóa học và các chất có hoạt tính sinh học của một số loài sao biển ở vùng biển Việt Nam
- Khảo sát các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần của học sinh trung hoc phổ thông tại Tây Ninh
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất và tinh chế TiCl4 từ sa khoáng ven biển Việt Nam và chế tạo bột TiO2



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
04/DA- KHCN 2019
03/2021/KQNC
Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Nếp hạt cau Ninh Bình dùng cho sản phẩm gạo nếp hạt cau của tỉnh Ninh Bình
Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ Âu Mỹ
UBND Tỉnh Ninh Bình
Tỉnh/ Thành phố
CN. Trần Thị Mai Anh
Lịch sử và triết học của khoa học và công nghệ
01/2019
09/2020
24/12/2020
03/2021/KQNC
26/01/2021
Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình
Xây dựng; Quản lý; Nhãn hiệu; Nếp hạt cau Ninh Bình.
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Nhãn hiệu chứng nhận “Nếp hạt cau Ninh Bình” được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ và được cấp cho 3 Hợp tác xã nông nghiệp Ân Hòa, Đồng Hướng, Như Hòa thì các HTX thực hiện chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống. HTXNN Ân Hòa quy hoạch vùng sản xuất lúa nếp hạt cau chiếm 82% diện tích, Như Hòa chiếm 83% diện tích và Đồng Hướng chiếm 50% diện tích. Để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo đúng bộ tiêu chí “Nếp hạt cau Ninh Bình”, những vùng lúa nếp hàng hóa cũng đang dần hình thành quy trình sản xuất khép kín từ khâu chọn giống đến liên kết sản xuất, thu mua sản phẩm để chế biến, đóng gói và bán đến tay người tiêu dùng. Sản phẩm gạo nếp hạt cau đến với người tiêu dùng sẽ được đóng trong bao bì đảm bảo, có nhãn mác, tem dán và logo chứng nhận sản phẩm
- Khi xây dựng thành công NHCN “Nếp hạt cau Ninh Bình“ thì giá bán đã tăng trên 3% - 5%. Hiện nay, diện tích trồng nếp hạt cau đang được mở rộng tại nhiều huyện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Như trên địa bàn huyện Kim Sơn, năm 2016, diện tích cấy giống lúa này chỉ khoảng hơn 500 ha thì đến năm 2023 đã tăng lên 3.000 ha. Đã hình thành nhiều vùng sản xuất lúa Nếp hạt Cau hàng hóa, canh tác theo hướng hữu cơ với quy trình khép kín, từ khâu chọn giống đến liên kết sản xuất, thu mua sản phẩm để chế biến, đóng gói và bán đến tay người tiêu dùng. Năng suất trung bình khoảng 1,5-1,7 tạ/sào (trước đây chỉ trên dưới 1 tạ/ sào). Đặc biệt, lúa làm ra không đủ để bán, giá cao ngất ngưởng 17-18 nghìn đồng/kg, nông dân lãi trên dưới 1 triệu đồng/sào (gấp 2-3 lần lúa thường). Ngoài ra, thương hiệu và danh tiếng Nếp hạt cau Ninh Bình của cả tỉnh Ninh Bình cũng tăng lên theo, sẽ giải quyết thêm việc làm cho lĩnh vực dịch vụ và du lịch góp phần to lớn vào sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội của toàn tỉnh Ninh Bình.