liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

KQ036097

2021-60-324/KQNC

Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với thiết bị xạ trị áp sát

Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật an toàn bức xạ hạt nhân và ứng phó sự cố

Bộ Khoa học và Công nghệ

Bộ

ThS. Nguyễn Thị Mai Hiên

ThS. Nguyễn An Trung, ThS. Trương Quốc Hoài, ThS. Lại Tiến Thịnh, ThS. Nguyễn Xuân Việt, ThS. Nguyễn Thành Long, ThS. Bùi Thị Dung, TS.Trần Bích Ngọc

Y học hạt nhân và phóng xạ; chụp ảnh y học

01/2019

06/2020

30/12/2020

2021-60-324/KQNC

02/03/2021

Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia

Xạ trị áp sát là liệu pháp đưa nguồn trực tiếp vào bên trong hoặc gần khu vực điều trị và liều phóng xạ được phân phối liên tục trong một thời gian ngắn (cấy tạm thời) hoặc cho đến khi nguồn phóng xạ phân rã hết (cấy vĩnh viễn). Các nguồn xạ trị áp sát phổ biến hiện dùng đều phát photon, trong một số trường hợp dùng nguồn phát nơtron hoặc electron. Hiện nay kỹ thuật xạ trị áp sát đang có xu thế được sử dụng trong nhiều loại hình điều trị ung thư: xạ trị ung thư tuyến tiền liệt, ung thư da, ung thư cổ tử cung, …, do vậy ban hành quy định kiểm tra chất lượng đối với thiết bị áp sát là cần thiết. Theo đó, Cục ATBXHN đã đưa vào kế hoạch xây dựng QCVN về “An toàn đối với thiết bị xạ trị áp sát” trong giai đoạn 2019-2020.
18584
Kết quả của nhiệm vụ là cơ sở pháp lý trong công tác cấp phép, thanh kiểm tra, quản lý việc sứ dụng nguồn phóng xạ trong xạ trị áp sát: góp phần hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn bức xạ trong sử dụng nguồn phóng xạ trong y tế nó.

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; Thiết bị xạ trị; Điều trị ung thư

Ứng dụng

Đề án khoa học

2

Thông tư 22/2019/TT-BKHCN ngày 20/12/2020 Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với thiết bị X - quang chụp vú và thiết bị xạ trị áp sát nạp nguồn sau bằng điều khiển từ xa dùng trong y tế. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với thiết bị xạ trị áp sát nạp nguồn sau bằng điều khiển từ xa QCVN 22:2019/BKHCN.