
- Bước đầu nghiên cứu phát triển pin nhiên liệu vi sinh vật để sử dụng làm cảm biến sinh học phát hiện tại chỗ sắt và mangan trong các nguồn nước (ở Việt Nam)
- Cơ chế dẫn điện và thay đổi điện trở của màng mỏng cấu trúc nano SrTiO3 pha tạp Cr và màng mỏng ZnO TiO2 ứng dụng trong bộ nhớ linh kiện điện tử
- Khai thác và phát triển nguồn gen cá Dìa (Siganus guttatus Bloch 1787) cá Vẫu (Caranx ignobilis Forsskal 1775) cá Căng (Terapon jarbua Forsskal 1775)
- Hoàn thiện cơ chế chính sách tài chính nhằm huy động quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính trong ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu tại Việt Nam
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất hoạt chất kìm hãm α- glucosidase từ đỗ đen lên men bởi Aspergillus oryzae và ứng dụng tạo thực phẩm chức năng bảo vệ sức khỏe
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất cá hộp không thanh trùng từ cá tra basa
- Quản lý sử dụng tài sản của chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay - những vấn đề pháp lý đặt ra
- Nghiên cứu đánh giá rủi ro lũ ngập lụt và đề xuất các giải pháp phòng tránh thích ứng cho các khu vực tập trung đông dân cư đô thị vùng miền núi Bắc Bộ
- Mô hình tổ chức điều phối phát triển các Vùng kinh tế trọng điểm: thực trạng và giải pháp
- Nghiên cứu xây dựng và ứng dụng quy trình xác định các hợp chất Hexabromcyclododecan (HBCDD) và dimetylformamit (DMFo) trong sản phẩm dệt may da giày



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KX.02.05/11-15
2016-58-666
Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng và hoàn thiện chính sách pháp luật bảo đảm phát triển bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Trường Đại học Luật Hà Nội
Bộ Tư pháp
Quốc gia
Nghiên cứu khoa học phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam đến năm 2020
PGS.TS. Hoàng Thế Liên
PGS.TS. Tô Văn Hòa, PGS.TS. Nguyễn Văn Động, PGS.TS. Vũ Thu Hạnh
Hành chính công và quản lý hành chính
01/2012
12/2013
16/01/2015
2016-58-666
Đề tài góp phần rà soát hệ thống thể chế pháp luật về bảo vệ môi trường, xác định rõ các hành vi xâm hại tới các lĩnh vực môi trường khác nhau như sử dụng đất, tài nguyên đất, quản lý bảo vệ rừng, môi trường biển, hải đảo, nguồn nước ngọt, quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại và bảo tồn, phát triển đa dạng sinh học. Trên cơ sở đó, rà soát, đánh giá và hoàn thiện hệ thống chế tài phù hợp, tương ứng với mức độ xâm hại tới môi trường.
Rà soát hệ thống thể chế pháp luật về bảo vệ môi trường
Chính sách; Pháp luật; Phát triển bền vững; Hội nhập quốc tế; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không