
- Nghiên cứu vai trò điều hòa của gen mã hóa cho protein A20 với bệnh bạch cầu cấp tính và các cơ chế phân tử tham gia kiểm soát quá trình sinh lý tế bào
- Giao tiếp của cán bộ lãnh đạo quản lý chủ chốt trong hệ thống chính trị các cấp ở Việt Nam trong điều kiện đổi mới và hội nhập
- Nghiên cứu khu hệ côn trùng nước bộ Cánh nửa (Hemiptera) tại khu vực miền núi phía bắc Việt Nam
- Nghiên cứu giải pháp giải quyết mối quan hệ giữa xuất bản và phát hành nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ phát hành ở Nhà xuất bản Lý luận chính trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
- Sản xuất thử giống lúa chất lượng DT66 tại các tỉnh phía bắc Duyên Hải Nam trung bộ và tây Nguyên
- Nghiên cứu chế tạo vật liệu tích hợp đa chức năng UCNP@NMOF nanocomposite định hướng ứng dụng trong chẩn đoán và điều trị ung thư trúng đích
- Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Chính trị Hoàng Đình Giong và các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị tỉnh Cao Bằng
- Cân bằng tối ưu trong mạng giao thông đô thị: Các phân tích lý thuyết và thuật toán
- Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình nuôi bò thịt tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại một số tỉnh trung du miền núi phía Bắc
- Nhận dạng và điều khiển các hệ cơ phi tuyến đa biến MIMO ứng dụng mô hình nâng cao mờ / nơ-rôn MIMO NARX được tối ưu bằng các thuật toán tính toán mềm



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KX04/16-20
2021-54-1388/KQNC
Phát triển nhanh và bền vững: Kinh nghiệm thành công của thế giới và định hướng chính sách của Việt Nam trong điều kiện mới
Trường Đại học Kinh tế - Luật
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
PGS. TS. Nguyễn Tiến Dũng
TS. Nguyễn Thanh Trọng; PGS. TS. Nguyễn Văn Luân; PGS. TS. Nguyễn Chí Hải; PGS. TSKH. Phạm Đức Chính; TS. Trần Đình Lâm; GS. TS. Ngô Thắng Lợi; TS. Vũ Trọng Bình; TS. Nguyễn Đình Huy; TS. Nguyễn Đình Hưng; ThS. Nguyễn Anh Tuấn; ThS. Trương Trọng Hiểu; ThS. Huỳnh Thị Ly Na; ThS. Hoàng Xuân Vũ; ThS. Huỳnh Đinh Phát; ThS. Hoàng Ngọc Hiếu
Kinh tế học; Trắc lượng kinh tế học; Quan hệ sản xuất kinh doanh
01/02/2017
01/07/2020
13/07/2020
2021-54-1388/KQNC
18/08/2021
Làm rõ cơ sở khoa học, thực tiễn và nội hàm phát triển nhanh, phát triển bền vững, mối quan hệ giữa phát triển nhanh và bền vững (PTN&BV); Xác lập những tiêu chí để nhận diện một nền kinh tế PTN&BV, trong đó làm rõ những vấn đề của điều kiện mới trong bối cảnh hiện nay; Đúc kết và rút ra những bài học kinh nghiệm của thế giới đã thành công về PTN&BV có thể áp dụng cho Việt Nam; Đánh giá, làm rõ những những thành công và hạn chế về thực trạng phát triển của Việt Nam trong 30 năm đổi mới; những thuận lợi, cơ hội và thách thức để PTN&BV ở Việt Nam trong điều kiện mới.
Góp phần tổng kết lý luận và thực tiễn thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII và chuẩn bị văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII. Phân tích, tổng hợp, đánh giá, khám phá và đặt phát triển nhanh và bền vững (PTN&BV) của Việt Nam dưới sự tác động mạnh của bối cảnh mới - toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, biến đổi khí hậu, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra. Được sử dụng trực tiếp phục vụ công tác triển khai thực hiện cũng như chỉnh sửa các văn bản hoạch định đường lối, định hướng phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước. Tạo ra những tác động tích cực trong công tác tham mưu, tư vấn xây dựng và triển khai các chính sách PTN&BV ở cấp độ địa phương, đặc biệt là các tỉnh trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Kết quả nghiên cứu đề tài cũng đóng góp và có ý nghĩa quan trọng đặc biệt đối với công tác giảng dạy, nghiên cứu và học tập của giảng viên và sinh viên của trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG TP. HCM nói riêng và các trường đại học khối kinh tế và khoa học xã hội trong cả nước, phục vụ yêu cầu cầu đào tạo cung cấp cho đất nước nguồn nhân lực chất lượng cao có khả năng tham gia vào quá trình xây dựng, thực hiện chiến lược PTN&BV ở Việt Nam ở cấp độ Trung ương, địa phương và doanh nghiệp.
Phát triển nhanh; Phát triển bền vững; Cơ chế; Chính sách
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
Góp phần đào tạo 01 Tiến sĩ, 3 Thạc sĩ