- Giải pháp nâng cao chất lượng trong quyết định và giám sát ngân sách nhà nước của Hội đồng nhân dân các cấp tỉnh Lào Cai
- Nâng cao chất lượng ảnh ra đa xuyên tường sử dụng kỹ thuật lấy mẫu thưa Bayesian và học máy thống kê hiện đại
- Ứng dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp nghiên cứu sản xuất thử nghiệm phân bón chuyên dùng cho nhãn chín muộn huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên
- Cơ chế tác dụng của các chất kháng khuẩn thực vật lên vi khuẩn Streptococus mutans trên biofilm
- Công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
- Nghiên cứu tác dụng kháng biofilm của hạt nano polymer bọc α-mangostin lên vi khuẩn gây bệnh sinh biofilm Streptococcus mutans và Staphylococcus aureus
- Các giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định trong hoạt động xây dựng pháp luật
- Sản xuất thử nghiệm rau măng tây xanh ứng dụng công nghệ cao phục vụ nội tiêu và xuất khẩu tại khu vực Nam Trung bộ
- Xây dựng tiêu chí mô hình quy trình và phương pháp đo lường sự hài lòng của người dân đối với các dịch vụ công thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Tư pháp
- Xây dựng chương trình huấn luyện nhằm cân đối sức mạnh giữa cơ đồng vận và đối vận
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2019-02-886/KQNC
Sản xuất thử giống lúa chất lượng DT66 tại các tỉnh phía bắc Duyên Hải Nam trung bộ và tây Nguyên
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
ThS. Phan Quốc Mỹ
TS. Võ Thị Minh Tuyển; ThS. Nguyễn Thị Huê; ThS. Đoàn Văn Sơn; CN. Hoàng Thị Loan; KS. Nguyễn Quang Đôn; KS. Nguyễn Đức Hưng
Cây lương thực và cây thực phẩm
01/01/2017
01/12/2018
19/04/2019
2019-02-886/KQNC
09/08/2019
378
- Giống DT66 đã công nhận giống chính thức giống cây trồng nông nghiệp mới theo QĐ số: 213/QĐ-BNN-TT ký ngày 14 tháng 01 năm 2019.
- Quy trình sản xuất hạt giống nguyên chủng và hạt giống xác nhận giống lúa DT66 đã đoỊỌC nghiệm thu và công nhân cấp CO' sỏ' theo QĐ Số211/QĐ-VDT-KH ký ngày 22 thang 07 năm 2018.
- Quy trình kỹ thuật canh tác giống DT66 đã đoỊỢC nghiệm thu và công nhân cấp CO' sỏ' theo QD SỐ212/QĐ-VDT-KH ký ngày 22 thang 07 năm 2018.
- Giống lúa DT66 được cấp bằng bảo hộ giống theo ỌĐ số: 196/ỌĐ-TTVPBH ngày 17 tháng 07 năm 2018 và bằng số: 71.VN.2018 đã ký ngày 17 tháng 08 năm 2018.
Hiệu quả kinh tế:
Một giống mới đưa ra sản xuất sẽ mang lại hiệu quả kinh tế như sau: + Do tính kháng bạc lá của giống nên ít phải sử dụng thuốc sâu, giảm ô nhiễm môi trường và cho hiệu quả kinh tế: - Mỗi ha giảm 1 triệu đồng tiền thuốc sâu, 800 ngàn tiền công lao động, nếu diện tích mở rộng 1000 ha thì mỗi vụ sẽ đem lại hiệu quả kinh tế là: 1,8 triệu đồng X 1000 ha = 1.800 triệu đồng/ vụ. - Năng suất tăng 500kg/ ha/ vụ, nếu diện tích 1000 ha sẽ có thu nhập thêm cho ngưòi nông dân: 500 kg/ ha X 1.000 ha X 7000đ/ kg = 3.500 triệu đồng/ vụ. - Tổng lọi ích gia tăng cho xã hội mỗi giống trong 1 năm sẽ là : (1.800 + 3.500 ) X 2 = 10.600 triệu đồng
+ Giông chât lượng cao sẽ tăng sức cạnh tranh hàng hoá của Việt Nam trên thị trường quôc tê.
- Việc mở rộng diện tích giống lúa kháng bệnh có thể thay thế một phần giống lúa nhập nội giảm gía thành sản phẩm đỡ tốn kém ngoại tệ. Năng suất tăng sẽ bảo đảm an ninh lương thực Quôc gia
- Ngoài ra còn có thể mở rộng diện tích cây vụ đông ở Miền Bắc, tăng thu nhập, công ăn việc làm cho nông dân, những người thu nhập thấp trong xã hội ta hiện nay, góp phần xoá đói giảm nghèo, chủ động trong công tác giống.
Ý nghĩa khoa học:
- Hiện nay, biến đổi khí hậu diễn biến ngày một phức tạp, nguy cơ xuất hiện dịch bệnh trong sản suất càng cao, đặc biệt trong sản xuất lúa. Bệnh bạc lá là một trong những dịch bệnh làm giảm năng suất lúa, đặc biệt các vùng trồng lúa chính ở các tỉnh phía Bắc, Việt Nam. Các giống lúa kháng bệnh bạc lá chất lượng gạo ngon, có năng suất cao, chống chịu tốt khi đưa vào sản xuất có thể khẳng định được tính ưu việt của giống, tạo ra các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hoá phục vụ cho thị trường gạo tiêu dùng trong nước. Các giống lúa kháng bệnh bạc lá có thể gieo trồng ngay cả ở những vùng vốn bị ảnh hưởng nặng của loại dịch bệnh chính này như Thái Bình, Huê, Gia Lai, Nghệ An.... cả hai vụ mà vẫn đảm bảo năng suất, ổn định nguồn thu cho nông dân. Ngoài ra, các dòng lúa triển vọng chống chịu này khi được đưa vào sản xuất sẽ giảm thiểu lượng thuốc bảo vệ thực vật cần sử dụng, giảm ô nhiễm môi trường, ít gây độc hại cho người sản xuất và bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng góp phần xây dựng một nền nông nghiệp hữu cơ bền vững.
Sản xuất thử; Giống lúa; DT66; Nhân giống; Kỹ thuật; Quy trình; Chất lượng
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
Mô hình sản xuất giống thử nghiệm Địa điểm: Thái Bình, Quảng Nam, Gia Lai... Mô hình đạt năng suất 6,0-7,0 tấn/ha, hiệu quả kinh tế tăng 10-15%. Quy mô 7 ha/mô hình.
Đã xây dụng 9 mô hình thâm canh giống lúa DT66, quy mô 7 ha/mô hình. Kết quả xây dựng mô hình sản xuất thử, kết quả đánh giá nhoi sau; Giống có thòi gian sinh troỊỞng tù 105- 110 ngày trong vụ Xuân và 125-130 ngày trong vụ Mùa, tiềm năng năng suất cao, tỷ lệ lép thấp (10 - 15%), số hạt chắc/bông trung bình từ 160 - 210 hạt, hạt trên bông xếp xít. tại các tỉnh phía Bắc. Năng suất trung bình của giống đạt ỏ' vụ Xuân từ 60 - 70 tạ/ha, vụ Mùa từ 55 - 60 tạ/ha, cao hơn năng suất của giống Bắc thơm 7 từ 15 - 20% và cao hơn nãng suất của giống HơỊơng thơm 1 tù 8 - 15%. Giống lúa mói có hạt gạo thon dài, trong, com dẻo, đậm com, có mùi thom nhẹ. Trong điều kiện đồng ruộng, giống chống chịu bệnh bạc lá điểm 1-3, nhiễm nhẹ sâu bệnh hại chính. Giống có khả năng chịu rét, chống đổ tốt. Giống có khả năng thâm canh cao, thích họp vói nhiều chân đất khác nhau: Vàn, vàn cao... trong CO' cấu xuân muộn, mùa sóm tại các tỉnh phía Bắc.
Đã tổ chức 03 hội nghị đầu bò' thăm quan đánh giá mô hình sản xuất.
Tổ chức 6 1Ó'P tập huấn kỹ thuật gieo trồng DT66 cho cho 60 cán bộ kỹ thuật và 300 nông dân trồng giống lúa DT66 tại các điểm triển khai dụ án. Có trình độ chuyên môn và tay nghề khá về nhân giống và sản xuất cho các cơ quan, doanh nghiệp và địa phưoTig nơi triển khai dự án.