
- Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đến năm 2025
- Nghiên cứu viên bám dính niêm mạc cho các thuốc khó tan
- Công ước Liên hợp quốc về thỏa thuận giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải: Nội dung và khả năng gia nhập của Việt Nam
- Nghiên cứu các giải pháp công nghệ sinh học nhằm nâng cao năng suất chất lượng chè an toàn tại tỉnh Yên Bái
- Cơ sở khoa học cho xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững: lấy ví dụ tỉnh Thái Bình Việt Nam
- Nghiên cứu luận cứ xây dựng mô hình chính quyền cảng khu vực cảng biển Hải Phòng
- Hiệu ứng hấp thụ quang tuyến tính và phi tuyến trong hố lượng tử với các dạng thế giam giữ khác nhau
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng gia đình Việt Nam đến năm 2020
- Hỗ trợ thương mại hóa công nghệ chế tạo một số thiết bị chuyên dụng chữa cháy rừng thương hiệu Việt Nam
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất và tinh chế TiCl4 từ sa khoáng ven biển Việt Nam và chế tạo bột TiO2



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KQ032925
2020-58-1098/KQNC
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn tiếp tục đổi mới quy trình xây dựng Luật
Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý
Bộ Tư pháp
Bộ
Cử nhân. Võ Văn Tuyển
ThS. Bùi Thu Hằng, GS.TS. Trần Ngọc Đường, ThS. Đặng Đình Luyến, ThS. Nguyễn Hồng Tuyến, TS. Nguyễn Thị Hạnh, ThS. Nguyễn Phước Thọ, ThS. Lê Thị Thiều Hoa, TS. Vũ Đức Long, TS. Nguyễn Thị Kim Thoa, TS. Hoàng Văn Tú, ThS. Trần Việt Đức, ThS. Đào Thị Hồng Minh, Cử nhân. Nguyễn Hoàng Hà, Cử nhân. Nguyễn Thị Phương Liên
Các vấn để pháp luật khác
01/04/2019
01/04/2020
29/05/2020
2020-58-1098/KQNC
06/11/2020
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Đề tài đóng góp cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về quy trình xây dựng luật; tạo tiền đề quan trọng cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc nghiên cứu quy trình lập pháp. Là nguồn thông tin, tài liệu tham khảo hữu ích, cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện các giải pháp nhằm đổi mới quy trình xây dựng luật, phục vụ trực tiếp cho việc sửa đổi, bổ sung Luật Ban hành VBQPPL.
Việc triển khai nghiên cứu một cách toàn diện cả lý luận và thực tiễn về quy trình xây dựng luật, qua đó đề xuất các giải pháp tiếp tục đổi mới quy trình xây dựng luật ở nước ta góp phần nâng cao chất lượng các luật, khắc phục tồn tại, hạn chế của quy trình xây dựng luật hiện nay, đáp ứng yêu cầu của việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong thời gian tới.
Một số khuyến nghị, đề xuất của Đề tài đã được đưa vào Luật năm 2020:
(1) Tăng cường tính minh bạch, khách quan của quy trình xây dựng luật bằng việc thiết kế các trình tự, thủ tục, qua đó có thể khuyến khích hơn nữa sự tham gia của xã hội; tăng cường cơ chế giám sát, kiểm tra, phản biện xã hội, phản biện độc lập trong quy trình xây dựng luật của Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các thành viên của Mặt trận.
(2) Giảm bớt một số trình tự, thủ tục không cần thiết, trùng lặp, bất hợp lý hoặc thiếu tính khả thi trong quy trình xây dựng luật hiện nay để đẩy nhanh tiến độ, đồng thời có thêm thời gian, nguồn lực để nâng cao chất lượng dự án luật.
(3) Quy định hợp lý hơn về xây dựng, ban hành luật theo trình tự, thủ tục rút gọn.
Những đề xuất, kiến nghị của Đề tài đã được đưa vào Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2020, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 được áp dụng cho tất cả các bộ, ngành, địa phương trong phạm vi cả nước.
- Nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức, cá nhân thông qua tham gia thực hiện đề tài, đào tạo trên đại học.
Kết quả của đề tài đã được chắt lọc để xây dựng các tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật cho bộ, ngành, địa phương
Nghiên cứu; Cơ sở lý luận; Thực tiễn; Đổi mới; Quy trình xây dựng; Luật
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Xây dựng luật
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không