- Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò hoạt tính chống ung thư của các hợp chất có cấu trúc lai chứa khung indenoisoquinoline
- Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen dược liệu Lan gấm (Annoectochilus formosanus Hayata) tại Thanh Hóa và một số tỉnh Bắc Trung Bộ
- Xây dựng mô hình thâm canh cây lúa nước tại xã Đak Kơ Ning
- Nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm và khai thác phụ phẩm của ngành sản xuất lúa gạo khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền của các giống lợn nội
- Trồng thử nghiệm giống Hồng giòn Fuyu MC1 tại huyện Mù Cang Chải
- Đề tài Nghiên cứu bảo tồn khai thác và phát triển nguồn gen Lan hài vân bắc (Paphiopedilum callosum (Rchbf) Pfitzer) Lan hài lông (Paphiopedilum hirsutissimum (Lindlex Hook) Stein) và Lan thủy tiên hường (Dendrobium amabile O’Brien) cho vùng Bắc Trung bộ
- Lịch sử các khu căn cứ du kích của tỉnh Sơn La trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử để chẩn đoán một số vi nấm gây bệnh nội tạng ở người
- Nghiên cứu đánh giá xác định các mối nguy đề xuất một số giải pháp đảm bảo an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
02/HĐ-ĐT.02.13/NLSH
2015-24-877
Nghiên cứu công nghệ tổng hợp hệ xúc tác trên cơ sở chất lỏng ion (ionic liquid) cho sản xuất diesel sinh học gốc từ các nguồn nguyên liệu có trị số axit cao
Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu
Bộ Công Thương
Quốc gia
Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025
TS. Đặng Thị Thúy Hạnh
TS. Đỗ Thanh Hải, PGS.TS. Vũ Thị Thu Hà, ThS. Phạm Thị Nam Bình, ThS. Nguyễn Thị Hà, KS. Dương Quang Thắng, GS.TSKH. Mai Tuyên, ThS. Nguyễn Mạnh Hà, ThS. Nguyễn Văn Chúc
Các công nghệ sản phẩm sinh học, vật liệu sinh học, chất dẻo sinh học, nhiên liệu sinh học, các hóa chất được chiết tách từ sinh học, các vật liệu mới có nguồn gốc sinh học.
01/2013
06/2015
26/09/2015
2015-24-877
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
- Đề tài đã làm chủ được quy trình công nghệ tổng hợp chất lỏng ion và tổng hợp biodiesel sử dụng xúc tác chất lỏng ion. Quá hình sử dụng xúc tác chất lỏng ion có thể coi là thân thiện với môi trường do có hiệu quả chuyển hóa cao ở nhiệt độ thông thường trong khoảng thời gian tương đối ngắn. Ngoài ra, xúc tác có thể thu hồi sau phản ứng dẫn đến việc loại bỏ gần như hoàn toàn việc thải ra các chất thải gây ô nhiễm môi trường. Công nghệ đáp ứng được các tiêu chuẩn liên quan đến Hóa học xanh. Đây chính là ưu điểm nổi bật của công nghệ sử dụng xúc tác chất lỏng ion. Ngoài ứng dụng với vai trò xúc tác cho các quá trình tổng hợp biodiesel, các ứng dụng khác trên cơ sở chất lỏng ion trên thế giới liên tục phát triển. Việc nắm vững và làm chủ được quy trình công nghệ tổng hợp chất lỏng ion có thể giúp chúng ta phát triển các hướng ứng dụng mới cho loại vật liệu này.
- Bên cạnh đó, đề tài đà đào tạo được một đội ngũ cán bộ KH&CN về lĩnh vực xúc tác và năng lượng sạch.
Cụ thể:
- Đề tài đã chế tạo được 5,4 kg hệ xúc tác chất lỏng ion, 210 lít diesel sinh học gốc.
- Đề tài đã thiết lập được quy trình công nghệ sản xuất hệ xúc tác chất lỏng ion (ion liquid); quy trình công nghệ sản xuất biodiesel sử dụng hệ xúc tác chất lỏng ion từ nguồn nguyên liệu có trị số axit cao.
Không
Xúc tác;Chất lỏng ion;Diesel sinh học;Trị số axit;Nhiêu liệu sinh học
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 1
Đã đàng ký 01 Giải pháp Hữu ích tại Cục sở hữu Trí tuệ Việt Nam: “Hệ thiết bị và quy trình sản xuất liên tục metyl este của axit béo sử dụng xúc tác chất lỏng ion”, Số đơn 2-2015-00125 ngày 14/5/2015.
- Đã góp phần đào tạo 02 nghiên cứu sinh.