
- Đánh giá thực trạng mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm nông sản và xác định ảnh hưởng của đất nước tưới đến mức độ an toàn nông sản trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
- Đề xuất bộ chỉ tiêu thống kê phục vụ đo lường đánh giá phát triển kinh tế biển
- Phát triển mạng lưới logistics của thành phố Cần Thơ năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030
- Đánh giá thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B trong cộng đồng dân cứ trên địa bàn tỉnh Quảng Bình và đề xuất biện pháp phòng chống
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật can thiệp mạch và phẫu thuật nội soi trong điều trị chấn thương gan và thận
- Đánh giá thực trạng hoạt động chăm sóc sản khoa tại các cơ sở y tế công lập tuyến quận huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Nghiên cứu tạo chủng vi tảo Chlamydomonas reinhardtii biểu hiện protein VP28 của virus gây bệnh đốm trắng (WSSV) ở tôm để làm thức ăn phòng bệnh đốm trắng
- Phát triển và tối ưu hóa cơ cấu mềm thế hệ mới ứng dụng cho hệ thống định vị chính xác
- Áp dụng mô hình Nhóm huấn luyện (TWI) vào doanh nghiệp Việt Nam
- Thiết kế bài học minh họa và kế hoạch dạy học theo chủ đề môn tiếng Anh



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106.04-2017.314
2023-48-1729/NS-KQNC
Nghiên cứu công nghệ tế bào nhiên liệu vi sinh vật (MFCs) nhằm ứng dụng xử lý nước thải ô nhiễm chất hữu cơ sulfate/sulfide
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Kiều Thị Quỳnh Hoa
PGS.TS. Tô Thị Xuân Hằng; ThS. Nguyễn Thị Yên; TS. Vương Thị Nga; KS. Nguyễn Thanh Bình; ThS. Đặng Thị Yến
Kỹ thuật môi trường và địa chất, địa kỹ thuật
08/2018
08/2023
17/11/2023
2023-48-1729/NS-KQNC
14/12/2023
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
Đề tài cơ bản cấp nhà nước (NAFOSTED) mã số 106.04-2017.314, đề tài đã nghiên cứu thành công công nghệ xử lý nước thải ô nhiễm chất hữu cơ, sulfate/sulfide hiệu quả bằng công nghệ tế bào nhiên liệu vi sinh vật (MFCs) dựa trên hoạt động điện hóa của vi khuẩn khử sulfate
Đề tài cơ bản cấp nhà nước (NAFOSTED) mã số 106.04-2017.314, đề tài đã nghiên cứu thành công công nghệ xử lý nước thải ô nhiễm chất hữu cơ, sulfate/sulfide hiệu quả bằng công nghệ tế bào nhiên liệu vi sinh vật (MFCs) dựa trên hoạt động điện hóa của vi khuẩn khử sulfate. Kết quả của đề tài có thể ứng dụng vào trong lĩnh vực xử lý nước thải ô nhiễm chất hữu cơ, sulfate/sulfide. Đề tài mở ra các hướng nghiên cứu và ứng dụng mới trong công nghiệp dầu mỏ và môi trường.
Trichoderma; phân bón qua lá
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
01 thạc sỹ