- Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình quản lý sử dụng kháng sinh tại một số Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh thuộc Sở Y tế Khánh Hòa
- Nghiên cứu tập tính sinh sản của hai loài bọ xit bắt mồi Coranus fuscipennis Reuter và Sycanus falleni Stal (Heteroptera: Reduviidae) nhằm tăng hiệu quả nhân nuôi chúng trong phòng thí nghiệm
- Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mô hình trồng Rong câu chỉ vàng (Gracilaria tenuistipitata) trên địa bàn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu đa dạng cảnh quan và lượng giá cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên tại vùng núi phía Bắc: nghiên cứu mẫu tại huyện Bắc Hà (tỉnh Lào Cai) và huyện Văn Chấn (tỉnh Yên Bái)
- Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng viêm gây độc tế bào của 2 loài Macrosolen bidoupensis và Macrosolen tricolor
- Hệ thống hóa và đánh giá các nghiên cứu về chính sách dân tộc của Việt Nam từ năm 1986 đến nay
- Nghiên cứu áp dụng công nghệ mới để xây dựng mô hình kết cấu hạ tầng trong các ô thủy lợi tại tỉnh Cà Mau
- Nghiên cứu tình hình bệnh nhân nhập cảnh vào Việt Nam qua các cửa khẩu Tây Ninh
- Mô hình trồng sắn giống mới KM419 thay thế giống sắn KM94 KM98 tại xã Ia Khươl huyện Chư Păh
- Phát triển dịch vụ ứng dụng công nghệ GPS trong quản lý giám sát điều phối và tối ưu hóa kế hoạch sử dụng phương tiện
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
05/HĐ-ĐT.05.14/CNMT
2017-24-104
Nghiên cứu công nghệ và chế tạo hệ thiết bị đa cấp để xử lý hiệu quả và triệt để khí ô nhiễm trong quá trình sản xuất cồn sinh học từ sắn lát
Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu
Bộ Công Thương
Quốc gia
Phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025
ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
PGS.TS. Vũ Thị Thu Hà, CN. Cao Thị Thúy, CN. Phạm Anh Tài, TS. Đỗ Thanh Hải, CN. Bùi Minh Đức, KS. Nguyễn Minh Đăng, ThS. Nguyễn Văn Chúc, ThS. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh, PGS.TS. Nguyễn Đình Lâm
Các công nghệ sản phẩm sinh học, vật liệu sinh học, chất dẻo sinh học, nhiên liệu sinh học, các hóa chất được chiết tách từ sinh học, các vật liệu mới có nguồn gốc sinh học.
01/2014
06/2016
28/12/2016
2017-24-104
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Các kết quả của đề tài đã góp phần đưa khoa học và công nghệ về lĩnh vực xử lý môi trường nói chung và quá trình xử lý khí thải chứa H2S và VOCs nói riêng của nước ta đạt trình độ tương đương các nước tiên tiến trong khu vực và quốc tế. Ngoài ra, các kết quả nghiên cứu của đề tài còn trực tiếp liên quan đến lĩnh vực xúc tác, lĩnh vực quan trọng nhất trong việc phát triển các quá trình sản xuất sạch hơn, thân thiện với môi trường.
Đề tài đã góp phần sử dụng có hiệu quả nguồn lực khoa học kỹ thuật trong nước và nguồn nguyên liệu sẵn có. Đề tài sẽ tạo ra mô hình mẫu chuẩn về công nghệ và thiết bị đa cấp xử lý khí thải chứa H2S và VOCs theo nguyên lý hấp thụ, hấp phụ-xúc tác không bã thải, áp dụng cho việc xử lý khí thải của các nhà máy sản xuất etanol từ sắn lát ở Việt Nam, nhằm từng bước thay thế dần các quá trình công nghệ hiện hành, tốn kém và ít hiệu quả. Công nghệ được triển khai trong đề tài này vừa có hiệu quả kỹ thuật cao vừa có hiệu quả kinh tế nên khả năng triển khai thực tiễn là rất lớn, góp phần tích cực và việc thực hiện chiến lược phát triển bền vững ở nước ta.
Cụ thể:
- Đề tài đã chế tạo được vật liệu hấp thu tổ hợp dạng viên trên cơ sở Fe2O3 và composite micro-nano ZnO biến tính bằng các oxit kim loại (để xử lý sơ cấp khí ô nhiễm); Vật liệu hấp thụ tổ hợp trên cơ sở Fe2Ơ3 và composite micro-nano ZnO biến tính bằng các oxit kim loại, được mang trên khung gốm monolith (để xử lý vết khí ô nhiễm); Vật liệu hấp phụ-xúc tác (để đưa vào sử dụng trong thiết bị xử lý khí ô nhiễm ); Hệ thiết bị để xử lý khí ô nhiễm trong quá trình sản xuất cồn sinh học từ sắn lát.
- Đề tài đã thiết lập được quy trình công nghệ tổng hợp chất hấp thu tổ hợp trên cơ sở các oxit kim loại để xử lý đa cấp khí ô nhiễm trong quá trình sản xuất cồn sinh học từ sắn lát; Quy trình tổng hợp vật liệu hấp phụ để xử lý triệt để các thành phần ô nhiễm còn lại từ quá trình xử lý phía trước; Quy trình hoàn nguyên vật liệu hấp phụ.
Không
Nhiên liệu sinh học; Cồn sinh học; Ô nhiễm môi trường; Thiết bị
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Đã được cấp Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích số 1861: “Quy trình xử lý khí thải chứa hydrosunfua và các hợp chất của lưu huỳnh với hàm lượng cao ở nhiệt độ môi trường” Quyết định số 65985/QĐ-SHTT ngày 24/09/2018.
Không