
- Xây dựng kế hoạch bảo tồn và phát triển dược liệu tỉnh Đồng Nai đến năm 2025 và định hướng 2035
- Xây dựng mô hình bảo tồn và khai thác các tài sản trí tuệ trong lĩnh vực ẩm thực Bình Thuận (Bánh canh chả cá bánh căn lẩu thả) và đặc sản quà tặng (nước mắm Phan Thiết mực một nắng thanh long) nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Bình Thuận
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất giấy bìa cứng từ bã sắn
- Mô hình trồng thử nghiệm giống lúa chất lượng cao ST25
- Điều tra tổng thể hiện trạng và biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam
- Nghiên cứu mô hình hóa sự hư hại của thép dưới tác động của tải trọng mỏi nhiều trục có biên độ thay đổi
- Nghiên cứu thăng giáng lượng tử trong các bộ nối phi tuyến kiểu Kerr khi trường điện từ ngoài được mô hình hóa bởi các quá trình ngẫu nhiên
- Nghiên cứu xây dựng giải pháp hỗ trợ giám sát cách ly tại nhà
- Nghiên cứu tuyển chọn và xác định đặc tính của vi khuẩn nội sinh phân hủy N-acyl-L-homoserine lactones (AHLs) sử dụng trong phòng trừ bệnh thối nhũn cây trồng do vi khuẩn Erwinia carotovora subsp carotovora gây ra
- Nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ khí sinh học tiên tiến phát điện và sử dụng bùn thải sau khi lên men yếm khí để sản xuất phân bón hữu cơ phát triển nông nghiệp sạch tại Đắk Lắk



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐT ĐL.CN - 66/15
2019-02-953/KQNC
Nghiên cứu công nghệ và giải pháp kỹ thuật để xử lý các giếng khoan có hiệu suất thấp và mực nước động nằm sâu phục vụ cấp nước sạch bền vững cho các vùng khan hiếm nước khu vực Nam Bộ
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
PGS.TS. Lương Văn Thanh
TS. Phạm Văn Tùng; ThS. Nguyễn Trường Thọ; ThS. Nguyễn Thanh Tùng; ThS. Nguyễn Phương Thảo; ThS. Nguyễn Quang Minh; ThS. Đỗ Hồng Vinh; ThS. Đoàn Bình Minh; ThS. Phạm Văn Giắng; ThS. Ngô Đức Chân; KS. Hà Thị Xuyến
Kỹ thuật thuỷ lợi
01/12/2015
01/12/2018
14/05/2019
2019-02-953/KQNC
03/09/2020
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Mô hình thí điểm về 3 giải pháp đặc trưng ứng dụng vào công trình cải tạo phục hồi và nâng cao hiệu suất giếng khoan.
+ Mô hình 1: Xử lý 01 công trình có hiệu suất thấp và mực nước động nằm sâu vùng có thành tạo bở rời.
+ Mô hình 2: Xây dựng 01 công trình giếng khoan khai thác trong các thành tạo bở rời (bằng các biện pháp thi công tiên tiến và kết cấu giếng).
+ Mô hình 3: Xử lý 01 công trình có hiệu suất thấp và mực nước động nằm sâu thuộc vùng khai thác trong đá cứng nứt nẻ.
- Giảm chi phí cho việc mua nước sử dụng;
- Kế thừa kết quả nghiên cứu ứng dụng từ mô hình 03 nhân rộng cho những giếng khác nếu có nguyên nhân tương tự.
- Giảm chi phí cho việc lấp bỏ giếng cũ thay thế giếng mới
- Xử lý giếng sẽ mang lại hiệu quả về mặt môi trường cao như ít phải sử dụng các nguyên/nhiên liệu cho việc thi công (với những giếng phải xây mới);
- Việc hạn chế sử dụng máy móc thiết bị sẽ giảm ô nhiễm về mặt không khí (bụi, tiếng ồn,...) và nguồn nước.
Giếng khoan; Nước sạch; Công nghệ; Hiệu suất; Qui trình; Thiết kế; Quản lý; Bảo dưỡng
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Đào tạo 01 Thạc sĩ và cung cấp tài liệu cho 01 Tiến sĩ