
- Thúc đẩy việc làm có năng suất trong bối cảnh mới ở Việt Nam
- Nghiên cứu chế độ nuôi dưỡng thích hợp nhằm hạn chế các bệnh do rối loạn trao đổi chất ở bò sữa
- Khảo sát đánh giá xây dựng các giải pháp công nghệ hiện đại tối ưu để sử dụng hiệu quả nguồn phế phụ phẩm sinh khối (trấu) theo hướng sản xuất năng lượng bền vững phục vụ phát triển kinh tế của khu vực Tây Nam Bộ
- Ứng dụng kỹ thuật để xây dựng mô hình trại chăn nuôi heo theo tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt VietGAP tại huyện Bàu Bàng
- Nghiên cứu tổng hợp chất xúc tác tiên tiến đa năng mới trên cơ sở vật liệu mao quản nano sử dụng cho quá trình chế tạo nhiên liệu sinh học hóa dược và bảo vệ môi trường
- Sản xuất thử và phát triển giống ngô lai LVN 68 và LVN 146 cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên
- Nghiên cứu hiện trạng nhu cầu đề xuất và áp dụng thử mô hình xây dựng sử dụng và quản lý nhãn sinh thái cho các sản phẩm dịch vụ tại Khu Dự trữ Sinh quyển (DTSQ) Thế giới của Việt Nam
- Nghiên cứu một số phương pháp mới tổng hợp betamethason và beclomethason từ 9alpha-hydroxy androstendion và các hợp chất tương tự
- Nghiên cứu sử dụng ảnh viễn thám trong đánh giá thiệt hại của bão đổ bộ vào khu vực ven biển Trung bộ Việt Nam
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất một số sản phẩm vi tảo biển tươi phục vụ sản xuất giống thuỷ sản



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106.05-2019.44
2023-52-1082/NS-KQNC
Nghiên cứu đa dạng di truyền của các loài cá bộ cá da trơn Siluriformes ở đồng bằng sông Cửu Long
Trường Đại Học Cần Thơ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
PGS. TS. Dương Thúy Yên
GS.TS. Lê Thanh Hoà, PGS.TS. Trần Đắc Định, GS.TS. Siti Azizah Mohd Nor, KTV. Nguyễn Thị Ngọc Trân, KTV. Phạm Thị Cẩm Lài
Di truyền học và nhân giống thuỷ sản
01/09/2019
01/05/2023
21/06/2023
2023-52-1082/NS-KQNC
18/07/2023
Kết quả xác định được thành phần loài cá thuộc bộ cá da trơn Siluriformes phân bố ở ĐBSCL (tổng cộng 34 loài, thuộc 17 giống và 6 họ) và mức độ đa dạng di truyền của bốn loài cá có giá trị kinh tế cao (cả bông lau, cá hú, cá sát sọc và cá ngát) được ứng dụng vào trong quản lý nguồn lợi cá da trơn ở phạm vi vùng ĐBSCL và khu vực các nước thuộc sông Mekong, đồng thời kết quả về đa dạng di truyền còn có thể được sử dụng khi chọn lựa quần đàn ban đầu trong gia hóa, sản xuất con giống ở vùng ĐBSCL. Kết quả DNA mà vạch, một số gen trên ty thể của các loài cá trong nghiên cứu và trình tự bộ gen ty thể của ba loài cá cá tra. cá bông lau và cá tra bần được đăng ký trên ngân hàng gen (GenBank) được ứng dụng trong định danh, phân loại loài cá và đánh giá sự khác biệt di truyền trong cùng một loài và khác loài. Kết quả di truyền còn được dùng để tìm hiểu con đường di cư của các loài cá da trơn trên sông Mekong.
Kết quả đề tài không mang lại hiệu quả kinh tế trước mắt. Tuy nhiên, những nghiên cứu tiếp theo về gia hóa, chọn giống dựa trên kết quả của nghiên cứu sẽ mang lại con giống chất lượng và năng suất nuôi cao cho người dân nuôi cá da trơn. Kết quả DNA mã vạch của các loài cá trong nghiên cứu cùng với trình tự bộ gen ty thể của ba loài cá quan trọng: cá tra, cá bông lau và cá tra bần được đăng ký trên ngân hàng gen (GenBank) là nguồn dữ liệu quan trọng trong định danh phân loại và những nghiên cứu chuyên sâu trong tương lai với phạm vi ứng dụng trên toàn thế giới.
Đa dạng di truyền; Loài cá; Bộ cá da trơn; Siluriformes; Hệ gen ty thể; Nuôi trồng; Bảo tồn
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 4
Không
02 Thạc sỹ