- Nghiên cứu protein mẫn cảm với oxi hóa methionine và vai trò của enzyme methionine sulfoxide reductase đối với cây nông nghiệp
- Các giải pháp đổi mới công tác phổ biến giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay
- Hoàn thiện phương thức tổ chức thực hiện kiểm toán chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững tại các huyện nghèo theo Nghị quyết 30A/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ
- Phân lập và tạo sản phẩm sinh học nấm rễ (Arbuscular mycorrhiza) giúp cây trồng đối kháng với nấm bệnh và đáp ứng được điều kiện bất lợi của môi trường canh tác
- Nghiên cứu tạo giống bông kháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ bằng kỹ thuật chuyển gen
- Nghiên cứu tổng hợp các hợp chất lai trên cơ sở 1H-123-triazole và một số dị vòng chứa nitơ và oxy
- Nghiên cứu xây dựng khung pháp lý về kinh doanh trên mạng xã hội tại Việt Nam
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo và điều khiển cụm thay dao trong máy phay CNC
- Lối sống công nhân Việt Nam trong điều kiện công nghiệp hóa
- Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ và chính sách cơ giới hóa sản xuất sơ chế bảo quản một số cây trồng chính mía ngô sắn phục vụ xây dựng nông thôn mới
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
135/22/2023/ĐK-KQKHCN
Xây dựng mô hình nuôi trùn quế (Perionyx excavatus) theo hướng thâm canh và sản xuất thử nghiệm một số sản phầm từ trùn quế phục vụ trong nông nghiệp tại tỉnh Đắk Lắk
Trung tâm Thông tin - Ứng dụng Khoa học và Công nghệ tỉnh Đắk Lắk
Bộ Khoa học và Công nghệ
Cơ sở
ThS. Nguyễn Bình Doãn
ThS. Nguyễn Bình Doãn (Chủ nhiệm nhiệm vụ); ThS. Lê Xuân Hảo; ThS. Hoàng Mạnh Thắng; CN. Trần Thị Định; CN. Khuất Văn Sơn.
Khoa học nông nghiệp
01/12/2021
01/05/2023
02/08/2023
135/22/2023/ĐK-KQKHCN
11/10/2023
Kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ KH&CN đã được đơn vị chủ trì nhiệm vụ chuyển giao, ứng dụng rộng rãi trên địa bàn toàn tỉnh. Thông qua đó giúp các doanh nghiệp, HTX, hộ cá thể xây dựng được các mô hình nuôi trùn quế hiệu quả, chủ động được nguồn phân bón chất lượng cao trong trồng trọt, đồng thời cũng cung cấp trùn tinh chăn nuôi hoặc sản xuất dịch trùn quế thủy phân.
- Việc nuôi trùn quế từ các chất thải chăn nuôi và chất thải trồng trọt mang lại hiệu quả kinh tế cao. Với mỗi m2 chuồng trại nuôi trùn quế trong một năm có thể thu hoạch 4 – 5 lần với khối lượng 200 – 250kg phân trùn nguyên chất, 1,2 – 1,5kg trùn tinh và có tổng thu khoảng 700 – 750 ngàn đồng, trong đó lợi nhuận chiếm khoảng 45 - 50%.
- Khi chuyển giao quy trình, nhân rộng mô hình nuôi trùn quế tại các hộ gia đình, trang trại chăn nuôi sẽ giải quyết được bài toán xử lý ô nhiễm môi trường khu vực nông thôn đồng thời cung cấp nguồn phân trùn quế cho sản xuất giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, ít bị sâu bệnh, năng suất, chất lượng sản phẩm cao và là nhân tố quan trọng góp phần cải tạo đất, đồng thời người lao động được làm việc trong môi trường trong lành.
Xây dựng mô hình nuôi Trùn quế theo hướng thâm canh
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không