
- Xây dựng mô hình sản xuất lúa lai TH6-6 năng suất chất lượng cao có mùi thơm trên địa bàn tỉnh Hải Dương
- Dự án: Ứng dụng khoa học và công nghệ trong sản xuất nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) trên giá thể gạo lứt và các ký chủ khác nhau tại tỉnh Hà Giang
- Nâng cao đạo đức công vụ cho đội ngũ cán bộ tham mưu tỉnh Quảng Nam
- Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch cộng đồng tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2021 - 2025
- Đánh giá kết quả việc dồn điền đổi thửa và đề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi thửa trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015-2020
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị tách mù trong khí thải của các nhà máy sản xuất HCl
- Nghiên cứu giải pháp nhằm đảm bảo lấy nước tưới chủ động cho hệ thống các trạm bơm ở hạ du hệ thống sông Hồng - Thái Bình trong điều kiện mực nước sông xuống thấp
- Nghiên cứu sự biến đổi di truyền của virus gây bệnh thối ấu trùng túi (Sacbrood virus) và virus gây xoăn cánh (Deformed wing virus) và tìm hiểu vai trò của hệ vi khuẩn đường ruột đến khả năng kháng virus gây bệnh trên ong mật Apis cerana ở Việt Nam
- Ứng dụng CNTT xây dựng hệ thống phần mềm quản lý lưu trữ CSDL trong công tác thi đua khen thưởng tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu ứng dụng hệ thống nhúng và mạng thông tin di động để xây dựng và triển khai hệ thống đo điện năng từ xa trên các công tơ cơ khí cho Điện lực



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.02-2014.24
2017-48-1268
Nghiên cứu đặc điểm di truyền và dịch tễ học phân tử của một số virus gây bệnh trên ong mật ở Việt Nam
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
PGS.TS. Đồng Văn Quyền
TS. Phạm Hồng Thái, TS. Nguyễn Thị Kim Liên, ThS. Nguyễn Thị Hoa, ThS. Hà Thị Thu, ThS. Vũ Thị Hiền, ThS. Bùi Thị Thùy Dương, KS. Mai Thùy Linh
Dịch tễ học
03/2015
10/2017
10/09/2015
2017-48-1268
21/12/2017
378
Kết quả của nhiệm vụ đã xác định được sự có mặt của các virus, tỷ lệ nhiễm của mỗi virus ở ong trưởng thành và ấu trùng ong; giải mã phân tích đặc điểm phân tử hệ gen của SBV, BQCV và DWV ở các vùng địa lý khác nhau của Việt Nam; phân tích trình tự gen, nguồn gốc tiến hóa, sự biến đổi di truyền của các chủng virus gây bệnh cho ong trong nước. Kết quả cho thấy SBV có thể lây nhiễm trên cả ong nội A. cerana và ong ngoại A. mellifera đồng thời chỉ ra rằng tính đặc hiệu của vật chủ, khoảng cách địa lý, và sự lây nhiễm chéo virus giữa các loài ong khác nhau dẫn đến sự đa dạng di truyền của virus SBV ở Việt Nam so với các chủng SBV khác trên thế giới. Xây dựng bản đồ phân bố của SBV, DWV và BQCV tại các vùng nuôi ong của Việt Nam giúp người nuôi ong chủ động trong công tác phòng và trị bệnh, góp phần phát triển bền vững ngành nuôi ong ở nước ta, mang lại lợi ích cho kinh tế-xã hội.
Kết quả của nhiệm vụ giúp các nhà nuôi ong xây dựng chiến lược dự phòng và ngăn chặn dịch bệnh hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại kinh tế.
Di truyền học; Dịch tễ học; Phân tử; Ong mật; Virus
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
01 Thạc sĩ