- Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống thông tin địa lý phục vụ quản lý hành chính theo cơ chế một cửa cấp huyện
- Tạo chủng Aspergillus niger tái tổ hợp sinh tổng hợp enzym xylanase hoạt tính cao định hướng ứng dụng làm thực phẩm chức năng
- Nghiên cứu phát triển thành phố Thanh Hóa hiện đại bền vững hướng tới đô thị xanh - thông minh
- Nghiên cứu đề xuất mô hình du lịch cộng đồng gắn với du lịch nông nghiệp nhằm tăng thu nhập của cư dân nông thôn và bảo tồn các di sản văn hóa các dân tộc tỉnh Điện Biên
- Ứng dụng CNTT nâng cao năng lực quản lý và điều hành tại UBND Thành phố Nam Định
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo và ứng dụng máy gặt đập liên hợp dạng treo cỡ nhỏ trên địa bàn Hà Nội
- Xây dựng trang thông tin và quản lý tạp chí khoa học Trường Đại học Bạc Liêu
- Mộ hình trồng huệ trắng tại huyện Phước Long
- Nghiên cứu thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học chi Dó đất (Balanophora) ở Việt Nam
- Áp dụng mô hình nuôi lươn không bùn trong bể xi măng tại tỉnh Khánh Hòa
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC10/16-20
2021-64-1600/KQNC
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học phân tử yếu tố nguy cơ và ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán sớm bệnh bụi phổi silic tại Việt Nam
Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng
Bộ Y tế
Quốc gia
GS.TS. Lê Thị Hương
PGS.TS. Lê Thị Thanh Xuân, TS. Nguyễn Ngọc Anh, PGS.TS. Khương Văn Duy, PGS.TS. Trần Như Nguyên, ThS. Nguyễn Thanh Thảo, BS. Phạm Thị Quân, PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương, PGS.TS. Lương Mai Anh, ThS. Trần Anh Thành, ThS. Phạm Xuân Thành, ThS. Nguyễn Thị Thu Huyền, PGS.TS. Nguyễn Viết Nhung, TS. Cung Văn Công, BS. Nguyễn Ngọc Hồng, BS. Nguyễn Thanh Hà, BS. Võ Trọng Thành, PGS.TS. Lê Minh Giang, PGS.TS. Trần Huy Thịnh
Nam học
01/07/2018
01/04/2021
08/06/2021
2021-64-1600/KQNC
29/10/2021
Chỉnh sửa lại quy trình chụp phim xquang kỹ thuật số chẩn đoán bệnh bụi phổi silic theo tiêu chuẩn Tổ chức Lao động quốc tế ILO để ứng dụng trong chẩn đoán bệnh bụi phổi silic. Ứng dụng đánh giá tổng dung tích phổi (TLC) và khuếch tán khí qua màng phế nang mao mạch (DLCO) được thực hiện để đánh giá toàn diện chức năng hô hấp của người lao động tiếp xúc bụi silic trong quá trình làm việc. Kết quả của nhiệm vụ đang được sử dụng trong chẩn đoán bệnh bụi phổi silic tại Bệnh viện Phổi trung ương.
Kết quả của nghiên cứu là cơ sở giúp Bộ Y tế là căn cứ để xem xét lại tiêu chuẩn tiếp xúc tối thiểu đối với chẩn đoán bệnh BPSi (đề xuất từ 1 năm trở lên) và ban hành hướng dẫn phòng bệnh và phát hiện sớm bệnh BPSi tại một số ngành nghề có nguy cơ cao (luyện kim, khai thác quặng/đá); xem xét hướng dẫn các cơ sở làm việc xét nghiệm nồng độ TNF-a máu trong khám tuyển dụng hoặc bố trí việc làm cho người lao động làm việc trong các ngành nghề có nguy cơ mắc bệnh BPSi.
Bệnh bụi phổi silic; Sinh học phân tử; Chẩn đoán sớm; Yếu tố nguy cơ
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 19
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
02 Tiến sỹ, 05 Thạc sỹ