
- Hoàn thiện quy trình nhân giống cây khóm cayen bằng phương pháp nuôi cấy mô
- Phân tích đặc điểm chức năng các gene đáp ứng với stress vô sinh GmNAC019 và GmNAC109 ở cây mô hình Arabidopsis thaliana
- Nghiên cứu đề xuất các mô hình giải pháp công nghệ khai thác và bảo vệ nguồn nước trong các thành tạo bazant phục vụ cấp nước sinh hoạt bền vững tại các vùng núi cao khan hiếm nước khu vực Tây Nguyên
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng nhân giống và trồng thử nghiệm loài Lan Hài đốm (Paphiophedium concolor Pfizer) tại Vườn Quốc gia Cát Bà
- Chu trình sinh địa hóa của các chất ô nhiễm kháng sinh do hoạt động nuôi trồng thủy sản tại vùng đất ngập nước ven biển: Nghiên cứu điển hình tại Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh)
- Nghiên cứu thực trạng xây dựng mô hình dự báo kiểm soát một số nhóm bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu ở Việt Nam
- Sinh kế bền vững cho nhóm lao động yếu thế ở Việt Nam
- Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống khoai Mán vàng Cẩm Thủy bằng phương pháp in vitro tại Thanh Hóa
- Nghiên cứu so sánh biến đổi hôn nhân của người Mường ở Hòa Bình và người Mường di cư ở Đắk Lắk
- Thiết kế và phân tích kỹ thuật bảo mật lớp vật lý trong mạng vô tuyến nhận thức dưới các điều kiện vận hành nghiêm ngặt



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
Nghiên cứu đặc điểm phân bố, hình thái làm tổ của các loài ong lấy mật và chất lượng của mật ong rừng tại bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn và phát triển các quần thể ong lấy mật tại bán đảo Sơn Trà
Hạt Kiểm lâm liên quận Sơn Trà – Ngũ Hành Sơn
UBND TP. Đà Nẵng
Cơ sở
ThS. Lý Thị Kiêm
CN. Nguyễn Hữu Vinh; ThS. Ngô Ngọc Tân (Thư ký đề tài)
12/2021
09/2022
Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Đà Nẵng
- Ứng dụng kết quả nghiên cứu:
+ Kết quả nghiên cứu của đề tài (các loài ong lấy mật) đã được Hạt Kiểm lâm liên quận Sơn Trà - Ngũ Hành Sơn đưa vào cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học tại Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Sơn Trà để phục vụ công tác quản lý, bảo tồn.
+ Kết quả nghiên cứu về đặc điểm phân bố, hình thái làm tổ của các loài ong lấy mật tại bán đảo Sơn Trà và bản đồ phân bố các loài ong lấy mật tại bán đảo Sơn Trà (hệ tọa độ VN2000 trên phần mềm Mapinfo) là nguồn cơ sở dữ liệu ứng dụng trong quản lý, bảo tồn, phát triển, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên tại Khu BTTN Sơn Trà của đơn vị.
- Chuyển giao công nghệ, thương mại hóa: Kết quả đề tài chủ yếu phuc vụ cho công tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học nên chưa có chuyển giao công nghệ cũng như thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
- Ý nghĩa xã hội: Đề tài đã góp phần nâng cao nhận thức về quản lý, bảo tồn các loài ong lấy mật trong các đợt tuyên tuyền về bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học cho hộ gia đình, cá nhân có hoạt động liên quan đến tài nguyên rừng.
- Ý nghĩa môi trường: Kết quả nghiên cứu cung cấp nguồn cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu BTTN Sơn Trà.
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài (thành phần lý – hóa, giá trị dinh dưỡng của mật ong Sơn Trà) là cơ sở khoa học cho việc đánh giá, so sánh chất lượng mật ong tự nhiên Sơn Trà và mật ong nuôi tại Sơn Trà khi địa phương triển khai đề án nuôi ong lấy mật tại Bán đảo Sơn Trà.
Ong mật; Ong; Ong lấy mật; Phân bố; Làm tổ; Sinh thái học; Sinh học bảo tồn; Bảo tồn; Quần thể ong lấy mật; Mật ong; Mật ong rừng; Rừng Sơn Trà; Chất lượng mật ong; Nuôi ong lấy mật; Nuôi ong; Mô hình nuôi ong lấy mật
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không