- Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng thống kê định kỳ áp dụng ở Việt Nam
- Hoàn thiện công nghệ nhân giống in vitro nuôi trồng Lan thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) và tuyển chọn nâng cao năng suất giống lợn Nậm Khiếu (Bắc Kạn - Thái Nguyên)
- Những vấn đề cấp bách trong thực hiện tái định cư ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi nước ta hiện nay
- Thu nhận phân đoạn peptide có hoạt tính sinh học từ con ruốc (Acetes japonicus)
- Một số giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động dự phòng phát hiện sớm và quản lý bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường tại tuyến xã tỉnh Nam Định
- Đa dạng di truyền phân tử của nấm men Moniliella tại Việt Nam
- Điều tra đánh giá thực trạng xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa của Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới từ 2008 đến 2013
- Nghiên cứu công nghệ tách chiết lignin và thu hồi sợi xenlulo từ rơm rạ để ứng dụng sản xuất một số sản phẩm công nghiệp
- Nghiên cứu các giải pháp khoa học và công nghệ quản lý đa thiên tai xây dựng công cụ hỗ trợ ra quyết định ứng phó với đa thiên tai áp dụng thí điểm cho khu vực ven biển Trung Trung Bộ
- Một số kết quả dạng FatKas và tối ưu hóa phi tuyến
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
HNQT/TKCG/03.20
2021-66-1928/KQNC
Nghiên cứu đánh giá công nghệ phát hiện chiếm quyền điều khiển các thiết bị IoT trên thế giới và đề xuất khả năng chuyển giao vào Việt Nam
Học viện Kỹ thuật Quân sự
Bộ Quốc phòng
Quốc gia
PGS.TS. Trần Nguyên Ngọc
TS. Trần Cao Trưởng, TS. Nguyễn Việt Hùng, TS. Cao Văn Lợi, TS. Phan Thị Hải Hồng, TS. Nguyễn Quốc Khánh, TS. Hoàng Tuấn Hảo, TS. Phan Việt Anh, ThS. Nguyễn Hữu Nội, ThS. Vũ Đình Phái, TS. Khuất Văn Thành, ThS. Vi Bảo Ngọc, TS. Phạm Thị Huyền, TS. Lê Xuân Đức, TS. Nguyễn Trọng Hải, ThS. Hoàng Thế Triều
Tự động hóa (CAD/CAM, v.v..) và các hệ thống điều khiển, giám sát, công nghệ điều khiển số bằng máy tính (CNC), …
01/01/2020
01/06/2021
25/10/2021
2021-66-1928/KQNC
30/12/2021
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Khảo sát các công nghệ, giải pháp về tấn công chiếm quyền điều khiển các thiết bị IoT trên thế giới, thực trạng các đặc thù trang thiết bị tại Việt Nam. Phối hợp với các đối tác Nhật Bản triển khai hệ thống hệ thống máy chủ thử nghiệm và cài đặt hệ thống Xpot proxy và Honeypot cho IoT Malware (của Đại học Yokohama và NICT) tại máy chủ do Học viện tạo lập nhằm thu thập các mã độc tấn công vào các hệ thống IoT tại Việt Nam (https://sec.ynu.codes/iot). Triển khai phòng LAB nghiên cứu chuyên sâu về hệ thống IoT của nhóm nghiên cứu mạnh về An toàn thông tin tại phòng S1.2211, Học viện Kỹ thuật quân sự/ BQP. Phối hợp với Viện 10/ BTL86/BQP xây dựng bộ tiêu chí lựa chọn công nghệ phát hiện chiếm quyền diều khiển các thiết bị IoT.
Hệ thống thu thập mã độc và dữ liệu tấn công các thiết bị IoT đã được triển khai tại Việt Nam, Học viện Kỹ thuật Quân sự dưới danh nghĩa Đại học kỹ thuật Lê Quý Đôn được xác định là một đơn vị trong mạng lưới các cơ sở đào tạo, nghiên cứu trong số hơn 100 tổ chức trên thế giới tích cực triển khai hệ thống này (thông tin chi tiết về việc triển khai có tại website https://sec.ynu.codes/iot/organizations). Từ đầu tháng 6/2021 đến thời điểm nghiệm thu đã thu thập được thêm 640 mẫu mã độc mới do các đợt tấn công xâm nhập từ vào hệ thống giả lập đặt tại Việt Nam, hiện nay vẫn đang tiếp tục thu thập và phân tích tại phòng thí nghiệm An toàn thông tin/ Học viện Kỹ thuật quân sự.
Internet of thing; Quyền điều khiển; Công nghệ phát hiện; Chuyển giao công nghệ
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
01 TS; 02 ThS