- Nghiên cứu xây dựng mô hình khai thác bảo vệ và phát triển bền vững hệ sinh thái vùng triều từ Vũng Tàu đến Kiên Giang
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ Quảng Bình trong tình hình mới
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất vắc xin viêm não Nhật Bản trên tế bào Vero
- Một số vấn đề trong giải tích biến phân và tối ưu hóa
- Về tính ổn định của một số lớp phương trình vi phân phiếm hàm phụ thuộc thời gian
- Giải pháp tái cấu trúc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hiện nay
- Khảo sát bệnh tồn lưu tối thiểu trong bệnh bạch cầu cấp dòng lympho B ở trẻ em
- Nghiên cứu thống nhất tán xạ hạt nhân và phương trình trạng thái chất hạt nhân trên cơ sở trường trung bình hạt nhân vi mô
- Nghiên cứu tác dụng kháng viêm và chống tiểu đường của hai loài Thóc lép (Desmodium gangeticum (L) DC) và Hàn the (Desmodium heterophyllum (Willd) DC) thuộc chi Thóc lép của Việt Nam
- Điều tra đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp cải tạo vườn mận không đồng đều năng suất thấp tại huyện Ba Bể Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2015-02-470
Nghiên cứu đánh giá nhân giống và kỹ thuật trồng Gừng đá Bắc Kạn
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp thiết mới phát sinh ở địa phương từ năm 2012
ThS. Trần Thị Thúy
KS. Phạm Thị Hồng Nhung, ThS. Nguyễn Thúy Điệp, KS. Phạm Văn Tuân, KS. Nguyễn Thị Liễu, KS. Nguyễn Văn Cường, ThS. Trịnh Thị Thanh Hương, PGS.TS. Đặng Trọng Lương, TS. Đỗ Tuấn Khiêm
Cây lương thực và cây thực phẩm
12/2012
12/2014
25/03/2015
2015-02-470
378
- Điều tra, đánh giá được một số đặc điểm nông học chính của giống Gừng đá Bắc Kạn và xây dựng được bản mô tả giống, thu thập được 45 cá thể Gừng đá trên đồng ruộng theo bản mô tả giống.
- Đã đánh giá được kiểu hình, kiểu gen từ 45 dòng gừng đá thu thập được. - Đã tiến hành phân tích thành phần hóa sinh giống gừng đá Bắc Kạn. Mầu gùng nuôi cấy mô đã xác định được 36 chất, trong khi từ mẫu gùng thường là 53 chất. Qua so sánh thành phần hóa học 2 mẫu tinh dầu gừng nuôi cấy mô và gừng thường cho thấy 1 số chất chính: a- phellandrene, Ỵ-terpinene, pcaryophyllene, và humulene đều có trong cả 2 mẫu tinh dầu vó'i hàm lượng khác nhau. Một số thành phần chính của tinh dầu có hoạt tính kháng khuẩn như (E)" 2-hexenal (7.36 %) chỉ có ở cây nuôi cấy mô và chất %), (3-caryophyllene có ở cả cây nuôi cấy mô và cây Gừng thường với hàm lượng khác nhau. - Đã xây dựng đưọc 01 quy trình nhân nhanh giống gừng đá Bắc Kạn bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật - Đã tiến hành nghiên cứu, xây dựng được 01 quy trình kỹ thuật trồng gừng đá Bắc Kạn tù’ cây nuôi cấy mô và 01 quy trình kỹ thuật trồng gùng đá Bắc Kạn từ củ giống thông thường. + Đối với gừng đá Bắc Kạn trồng từ cây nuôi cấy mô, khung thời vụ trồng thích hợp vào thời điểm 22/02 - 09/03 dương lịch hàng năm, vói mật độ trồng 30.000 - 35.000 cây/ha, mức phân bón 2tấn phân HCSH: 100N: 60 P2O5: 150K2O (tương đương 2 tấn phân HCSH + 217 kg Ure + 400kg Supe lân + 250 Kali Clorua cho sinh trưởng, phát triển năng suất thực thu cao nhất đối với cây Gừng đá Bắc Kạn trong các công thức thí nghiệm. + Đối vói gừng đá Bắc Kạn trồng từ củ giống thông thường, khung thời vụ trồng thích hợp vào thời điểm 22/02 - 09/03 dương lịch hàng năm, mật độ trồng 32.000 - 38. 0000 cây/ha, mức phân bón 2tấn phân HCSH: 100N: 60 P2O5: 140K2O (tương đương 2 tấn phân HCSH + 217 kg Ure + 333kg Supe lân + 233,3 Kali Clorua cho khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất thực thu cao.
- Đã xây dựng được 1 ha mô hình trồng Gùng đá Bắc Kạn từ cây nuôi cấy mô và Iha mô hình trồng gừng đá Bắc Kạn từ củ giống thông thường.
Hiệu quả kinh tế:
- Mô hình trồng gùng đá Bắc Kạn từ cây nuôi cấy mô cho năng suất trung bình đạt 56,25 tạ/ha.
Hạch toán sơ bộ hiệu quả kinh tế của mô hình cho thấy tổng chi là 307.780.000d, tổng thu đạt 1.125.000.000Ổ. Từ đó tính ra lãi thuần của mô hình trồng gùng đá Bắc Kạn từ cây nuôi cấy mô là 817.220.000đ/ha/2 năm. - Mô hình trồng gùng đá Bắc Kạn từ củ giống thông thường đạt 50,12 tạ/ha. Hạch toán sơ bộ hiệu quả kinh tế của mô hình cho thấy tổng chi là 257.500.000đ, tổng thu đạt 1.002.400.OOOđ và lãi thuần của mô hình trồng gùng đá Bắc Kạn từ củ giống thông thường là 744.900.000đ/ha/2 năm. Như vậy, gùng đá Bắc Kạn là cây mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp cải thiện đòi sống cho người dân địa phương.
Hiệu quả về khoa học công nghệ:
- Giống Gùng đá Bắc Kạn là một nguồn gen bản địa quý. Tuy nhiên cho tới thời điểm hiện tại vẫn chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu cụ thể về giống gừng này. Thông qua nhiệm vụ, các cơ sở dữ liệu về giống Gùng đá Bắc Kạn có tính úng dụng cao để các nhà chọn giống cây trồng tiến hành trao đổi nguồn gen và thực hiện các chương trình chọn giống. - ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào để nhân nhanh giống Gừng đá với chất lượng giống đảm bảo, sạch bệnh và đồng nhất. Từ đó tạo cơ sỏ' khoa học cho việc mỏ' rộng sản xuất giống Gừng đá tại địa phương.
- Các quy trình kỹ thuật đảm bảo tính khả thi cao, nông dân dễ dàng tiếp cận và áp dụng. Kiến thức khoa học về sản xuất Gừng đá giúp cán bộ cơ sở và nông dân phương pháp thực hành trên đồng ruộng mang lại lọi ích thiết thực cho nông dân trồng Gừng đá trong tỉnh. - Nông dân nhận thức được cần thay đổi tập quán canh tác, dùng giống có chất lượng cao để làm giống cho vụ sau. Nâng cao nhận thức về bảo tồn và phát triển nguồn gen quý hiếm của địa phương. - Đã tổ chức 4 hội nghị tập huấn, chuyển giao và tư vấn các quy trình kỹ thuật trồng Gừng đá cho 200 người dân tại địa phương.
Gừng đá;Kỹ thuật trồng;Nhân giống;Kiểu hình;Kiểu gen;Nuôi cấy mô;Zingiber officinale; Bắc Kạn
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
2 thạc sỹ, 1 Tiến sỹ.