
- Thiết kế bộ thu phát tối ưu cho kỹ thuật sắp xếp can nhiễu trong kênh truyền MIMO có can nhiễu
- Xây dựng mô hình liên kết sản xuất giống lúa chất lượng cao LH12 theo chuỗi giá trị tại Lào Cai
- Nghiên cứu công nghệ xúc tác thủy nhiệt chuyển hóa sinh khối thành carbon nhiên liệu
- Xây dựng cơ sở dữ liệu mã vạch ADN (DNA barcode) cho một số loài cây lâm nghiệp gỗ lớn lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế
- Nghiên cứu tạo giống bông kháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ bằng kỹ thuật chuyển gen
- Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất các tiêu chuẩn thiết kế lũ đê biển trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng ở Việt Nam và giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo chuẩn tạo méo tín hiệu sóng hình sin
- Nghiên cứu xây dựng qui trình sinh sản nhân tạo Hải sâm đen (Holothuria leucospilota Brandt 1835) tại vùng biển Hải phòng
- Nghiên cứu chế tạo và sử dụng các hạt nano sắt đồng và coban để tăng hiệu quả sản xuất đậu tương ở Hà Nội
- Xây dựng mô hình sản xuất lúa giống và lúa thương phẩm chất lượng cao tại huyện Lắk tỉnh Đắk Lắk



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.08.13/11-15
2016-02-687
Nghiên cứu đánh giá tác động của các bậc thang thủy điện trên dòng chính hạ lưu sông Mê Kông đến dòng chảy môi trường kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp giảm thiểu bất lợi
Viện khoa học thủy lợi miền nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Khoa học và công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
TS. Tô Quang Toản
TS. Nguyễn Anh Đức, ThS. Phạm Khắc Thuần, TS. Hoàng Quang Huy, PGS.TS. Đinh Công Sản, GS.TS. Tăng Đức Thắng, KS. Bùi Minh Tuấn, TS. Trịnh Thị Long, ThS. Hoàng Thị Thu Huyền, PGS.TS. Võ Khắc Trí
Kỹ thuật thuỷ lợi
01/2012
10/2015
07/03/2016
2016-02-687
15/06/2016
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
- Kết quả đánh giá đúng ảnh hưởng của thủy điện Trung Quốc, thủy điện trên dòng chính phía hạ lưu sông Mê Công và các thủy điện trên dòng nhánh đến giảm lũ, nguồn nước đầu kiệt và đầu lũ nhỏ, thay đổi phù sa và thủy sản đã giúp các địa phương:
- Gia tăng sản xuất quanh năm ở vùng lũ khai thác lợi thế lũ giảm
- Quan tâm hơn tới dự báo, cảnh báo, giám sát chất lượng nước, góp phần giảm thiểu thiệt hại do hạn, mặn gây ra
- Các tác động bất lợi gây ra do xây dựng thủy điện đã được ứng dụng trong hợp tác Mê Công, nhằm giảm thiểu các tác động bất lợi:
- Tăng cường hợp tác chia sẻ thông tin giữa các nước trên lưu vực.
- Các kết quả ứng dụng của đề tài đã có đóng góp quan trọng với chiến lược phát triển KT-XH vùng ĐBSCL.
- Các kiến nghị tăng cường dự báo, cảnh báo đã được khai thác triệt để. Nhiệm vụ dự báo nguồn nước vùng ĐBSCL được triển khai từ 2017 đã góp phần giảm thiểu các thiệt hại do hạn hán thiếu nước và xâm nhập mặn vùng ĐBSCL.
- Các kiến nghị về tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước thượng lưu, bảo vệ và khai thác bền vững lưu vực sông Mê Công.
Thủy điện; Dòng chính; Hạ lưu; Sông Mê Công; Dòng chảy; Môi trường; Kinh tế xã hội; Đồng bằng sông Cửu Long
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 15
Không
04 thạc sĩ và 01 tiến sĩ