- Nghiên cứu phát triển dạng bào chế cho thuốc điều trị vết thương mạn tính dựa trên protein PDGF-BB tái tổ hợp
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống mô phỏng xác định và điều khiển tư thế vệ tinh quan sát trái đất có độ chính xác cao
- Nghiên cứu vai trò của protein yếu tố khởi đầu phiên mã I (TIF-IA) và đồng phân TIF-90 trên tế bào ung thư trực tràng người Việt Nam
- Tăng cường hiệu quả giải pháp bổ cập và dâng cao mực nước ngầm giải quyết khó khăn về nước cho mùa hạn trong các thành tạo bazan khu vực Tây Nguyên
- Tổng hợp xác định cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất kim loại với phối tử là dẫn xuất các hợp chất thiên nhiên
- Đánh giá tiềm năng di truyền một số nguồn gen rau địa phương họ bầu bí và hoa thập tự ở miền Bắc Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng những định hướng chính sách lớn phục vụ việc sửa đổi bổ sung Luật Công chứng
- Mô phỏng cơ học vật liệu phức hợp và kết cấu đàn dẻo
- Nghiên cứu khả năng phân hủy hydrocarbon của một số chủng vi khuẩn tía quang hợp tạo màng sinh học phân lập tại Việt Nam
- Nghiên cứu sử dụng chỉ số ICEP đánh giá tải lượng chất dinh dưỡng (Nitơ Photpho và Silic) khu vực cửa sông và ven biển phục vụ quản lý môi trường
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.08.13/11-15
2016-02-687
Nghiên cứu đánh giá tác động của các bậc thang thủy điện trên dòng chính hạ lưu sông Mê Kông đến dòng chảy môi trường kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp giảm thiểu bất lợi
Viện khoa học thủy lợi miền nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Khoa học và công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
TS. Tô Quang Toản
TS. Nguyễn Anh Đức, ThS. Phạm Khắc Thuần, TS. Hoàng Quang Huy, PGS.TS. Đinh Công Sản, GS.TS. Tăng Đức Thắng, KS. Bùi Minh Tuấn, TS. Trịnh Thị Long, ThS. Hoàng Thị Thu Huyền, PGS.TS. Võ Khắc Trí
Kỹ thuật thuỷ lợi
01/2012
10/2015
07/03/2016
2016-02-687
15/06/2016
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
- Kết quả đánh giá đúng ảnh hưởng của thủy điện Trung Quốc, thủy điện trên dòng chính phía hạ lưu sông Mê Công và các thủy điện trên dòng nhánh đến giảm lũ, nguồn nước đầu kiệt và đầu lũ nhỏ, thay đổi phù sa và thủy sản đã giúp các địa phương:
- Gia tăng sản xuất quanh năm ở vùng lũ khai thác lợi thế lũ giảm
- Quan tâm hơn tới dự báo, cảnh báo, giám sát chất lượng nước, góp phần giảm thiểu thiệt hại do hạn, mặn gây ra
- Các tác động bất lợi gây ra do xây dựng thủy điện đã được ứng dụng trong hợp tác Mê Công, nhằm giảm thiểu các tác động bất lợi:
- Tăng cường hợp tác chia sẻ thông tin giữa các nước trên lưu vực.
- Các kết quả ứng dụng của đề tài đã có đóng góp quan trọng với chiến lược phát triển KT-XH vùng ĐBSCL.
- Các kiến nghị tăng cường dự báo, cảnh báo đã được khai thác triệt để. Nhiệm vụ dự báo nguồn nước vùng ĐBSCL được triển khai từ 2017 đã góp phần giảm thiểu các thiệt hại do hạn hán thiếu nước và xâm nhập mặn vùng ĐBSCL.
- Các kiến nghị về tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước thượng lưu, bảo vệ và khai thác bền vững lưu vực sông Mê Công.
Thủy điện; Dòng chính; Hạ lưu; Sông Mê Công; Dòng chảy; Môi trường; Kinh tế xã hội; Đồng bằng sông Cửu Long
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 15
Không
04 thạc sĩ và 01 tiến sĩ