
- Đánh giá mức độ thay đổi về cát bùn lơ lửng và bốc thoát khí chứa cacbon từ hệ thống sông Hồng theo chuỗi thời gian (1990s – nay)
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thúc đẩy nghiên cứu triển khai (R&D) trong các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất sản phẩm công nghệ cao
- Phát triển mô hình sản xuất trang trại sinh thái nông nghiệp gà mía an toàn dịch cúm gia cầm ở vùng trồng mía đồi tỉnh Thanh Hóa
- Nghiên cứu đổi mới chính sách để huy động và quản lý các nguồn lực tài chính phục vụ xây dựng nông thôn mới
- Cơ chế khối lượng neutrino và hệ quả vũ trụ học
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất bán thành phẩm vắcxin Hib cộng hợp ở quy mô công nghiệp
- Nghiên cứu ứng dụng gene mã hóa IL-12 trong điều trị ung thư tế bào gan
- Xác định những định hướng chính sách lớn phục vụ cho việc sửa đổi bổ sung Luật Lý lịch tư pháp
- Vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học phần Hiđrocacbon Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh THPT
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình nuôi trồng quả thể nấm đông trùng hạ thảo loài Cordyceps militaris tại tỉnh Lạng Sơn



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.08.13/11-15
2016-02-687
Nghiên cứu đánh giá tác động của các bậc thang thủy điện trên dòng chính hạ lưu sông Mê Kông đến dòng chảy môi trường kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp giảm thiểu bất lợi
Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Khoa học và công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
TS. Tô Quang Toản
TS. Nguyễn Anh Đức, ThS. Phạm Khắc Thuần, TS. Hoàng Quang Huy, PGS.TS. Đinh Công Sản, GS.TS. Tăng Đức Thắng, KS. Bùi Minh Tuấn, TS. Trịnh Thị Long, ThS. Hoàng Thị Thu Huyền, PGS.TS. Võ Khắc Trí
Kỹ thuật thuỷ lợi
01/2012
10/2015
07/03/2016
2016-02-687
15/06/2016
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
- Kết quả đánh giá đúng ảnh hưởng của thủy điện Trung Quốc, thủy điện trên dòng chính phía hạ lưu sông Mê Công và các thủy điện trên dòng nhánh đến giảm lũ, nguồn nước đầu kiệt và đầu lũ nhỏ, thay đổi phù sa và thủy sản đã giúp các địa phương:
- Gia tăng sản xuất quanh năm ở vùng lũ khai thác lợi thế lũ giảm
- Quan tâm hơn tới dự báo, cảnh báo, giám sát chất lượng nước, góp phần giảm thiểu thiệt hại do hạn, mặn gây ra
- Các tác động bất lợi gây ra do xây dựng thủy điện đã được ứng dụng trong hợp tác Mê Công, nhằm giảm thiểu các tác động bất lợi:
- Tăng cường hợp tác chia sẻ thông tin giữa các nước trên lưu vực.
- Các kết quả ứng dụng của đề tài đã có đóng góp quan trọng với chiến lược phát triển KT-XH vùng ĐBSCL.
- Các kiến nghị tăng cường dự báo, cảnh báo đã được khai thác triệt để. Nhiệm vụ dự báo nguồn nước vùng ĐBSCL được triển khai từ 2017 đã góp phần giảm thiểu các thiệt hại do hạn hán thiếu nước và xâm nhập mặn vùng ĐBSCL.
- Các kiến nghị về tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước thượng lưu, bảo vệ và khai thác bền vững lưu vực sông Mê Công.
Thủy điện; Dòng chính; Hạ lưu; Sông Mê Công; Dòng chảy; Môi trường; Kinh tế xã hội; Đồng bằng sông Cửu Long
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 15
Không
04 thạc sĩ và 01 tiến sĩ