
- Các giải pháp cơ bản nhằm phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ trong bối cảnh mới
- Nghiên cứu đánh giá sự đa dạng di truyền của một số giống lợn nội Việt Nam bằng chỉ thị phân tử
- Xây dựng mô hình thí điểm ngã tư thông minh (tại 01 điểm giao lộ đường Huỳnh Minh Thạnh và đường 27/4 thị trấn Phước Bửu huyện Xuyên Mộc)
- Một số giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động dự phòng phát hiện sớm và quản lý bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường tại tuyến xã tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu xây dựng phần mềm quản lý dữ liệu chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất giống và trồng cây dược liệu có giá trị kinh tế (Đương quy Đan sâm Cát cánh) theo hướng tiêu chuẩn GACP - WHO tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai
- Nghiên cứu công nghệ tạo chủng giống gốc để sản xuất vắc xin phòng bệnh ung thư cổ tử cung do HPV
- Giao tiếp của cán bộ lãnh đạo quản lý chủ chốt trong hệ thống chính trị các cấp ở Việt Nam trong điều kiện đổi mới và hội nhập
- Xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ số nồng độ khí radon trên địa bàn toàn tỉnh Đồng Nai
- Nghiên cứu công nghệ và chế tạo hệ thiết bị đa cấp để xử lý hiệu quả và triệt để khí ô nhiễm trong quá trình sản xuất cồn sinh học từ sắn lát



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KHCN-TB.14X/13-18
2018-53-1014/KQNC
Nghiên cứu đánh giá tác động của truyền thông đề xuất giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng công tác truyền thông phục vụ phát triển bền vững Tây Bắc
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc
TS. Bùi Chí Trung
PGS.TS. Đặng Thị Thu Hương; TS. Đỗ Anh Đức; PGS.TS. Nguyễn Thành Lợi; PGS.TS. Mai Quỳnh Nam; ThS. Nguyễn Xuân An Việt; TS. Nguyễn Thị Quý Phương; TS. Trần Thị Tri; ThS. Phạm Chiến Thắng; TS. Đinh Thị Xuân Hòa
Thông tin đại chúng và truyền thông văn hoá - xã hội
01/12/2015
01/05/2018
20/07/2018
2018-53-1014/KQNC
Hệ thống hóa cơ sở lý luận, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu về truyền thông phát triển, về vai trò của truyền thông, đặc biệt là các kênh truyền thông đại chúng đối với sự phát triển bền vững ở một địa bàn dân cư đặc thù, trên diện rộng, cụ thể là vùng Tây Bắc. Góp phần làm sáng rõ và phong phú hơn lý luận về vai trò của truyền thông đối với phát triển bền vững. Nghiên cứu cơ chế hoạt động, những ảnh hưởng và hiệu quả tác động của truyền thông, đặt trong mối quan hệ, tương tác với những yếu tố về văn hóa, đặc điểm dân cư, điều kiện kinh tế xã hội của địa bàn cụ thể của vùng Tây Bắc. Đề xuất với Đảng và Nhà nước các luận điểm khoa học để hoạch định một số chính sách nhằm tăng cường hoạt động của truyền thông phục vụ phát triển bền vững Tây Bắc nói riêng, phát triển bền vững Việt Nam nói chung.Hệ thống hóa cơ sở lý luận, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu về truyền thông phát triển, về vai trò của truyền thông, đặc biệt là các kênh truyền thông đại chúng đối với sự phát triển bền vững ở một địa bàn dân cư đặc thù, trên diện rộng, cụ thể là vùng Tây Bắc. Góp phần làm sáng rõ và phong phú hơn lý luận về vai trò của truyền thông đối với phát triển bền vững. Nghiên cứu cơ chế hoạt động, những ảnh hưởng và hiệu quả tác động của truyền thông, đặt trong mối quan hệ, tương tác với những yếu tố về văn hóa, đặc điểm dân cư, điều kiện kinh tế xã hội của địa bàn cụ thể của vùng Tây Bắc. Đề xuất với Đảng và Nhà nước các luận điểm khoa học để hoạch định một số chính sách nhằm tăng cường hoạt động của truyền thông phục vụ phát triển bền vững Tây Bắc nói riêng, phát triển bền vững Việt Nam nói chung.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho các địa phương cũng như các ngành khác trong việc hoạch định chính sách khai thác, sử dụng, phát huy thế mạnh của báo chí và các kênh truyền thông phục vụ cho sự nghiệp phát triển bền vững ở địa phương, ở ngành mình. Góp phần đưa tiếng nói phản hồi và những nguyện vọng, đề xuất của người dân, các cộng đồng dân cư trong vùng đối với các vấn đề chính trị-kinh tế-xã hội được phản ánh thông qua truyền thông; cũng như tìm hiểu nhu cầu, thói quen tiếp nhận, điều kiện tiếp nhận, mức độ tiếp nhận thông tin của người dân Tây Bắc, và ý kiến đánh giá của họ về nội dung và hình thức của hệ thống truyền thông, nhằm đề xuất giải pháp giúp hệ thống truyền thông phục vụ tốt hơn nhu cầu thông tin toàn diện của người dân Tây Bắc.
Truyền thông; Báo chí; Phát triển bền vững; Dân tộc thiểu số
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 7
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
1 Tiến sỹ và 5 Thạc sỹ