- Chế tạo và nghiên cứu tính chất từ của các hạt nano trên nền Fe và Co
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất thép chất lượng cao mác ZU40CrMnMoV để chế tạo con lăn đỡ phôi đúc thép liên tục
- Ước lượng lợi ích kinh tế của việc cải thiện chất lượng không khí tại Hà Nội: Áp dụng phương pháp thực nghiệm các lựa chọn
- Nghiên cứu tạo giống ngô chịu hạn bằng công nghệ gen
- Nghiên cứu mối liên quan giữa hồi phục điện môi với tính áp điện của hệ vật liệu áp điện không chứa chì BCT và BZT-xBCT nhằm hiểu rõ bản chất vật lý của tính áp điện lớn thu được trên hệ vật liệu BZT-xBCT
- Xây dựng thử nghiệm bộ chuẩn dữ liệu dựa trên các nền tảng tiêu chuẩn quốc tế HL7 FHIR và DICOM ứng dụng cho bệnh án điện tử và cho liên thông dữ liệu giữa các bệnh viện
- Sản xuất chế phẩm giàu astaxanthin từ nấm men Xanthophyllomyces dendrorhous ứng dụng sản xuất thực phẩm chức năng
- Nghiên cứu quy trình tổng hợp mafenid acetat
- Tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình huấn luyện phòng huấn luyện phòng thực hành hệ thống điều hòa không khí trên xe ôtô
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2017-02-713
Nghiên cứu đánh giá sự đa dạng di truyền của một số giống lợn nội Việt Nam bằng chỉ thị phân tử
Viện Chăn nuôi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020
ThS. Nguyễn Văn Ba
TS. Nguyễn Văn Hậu, TS. Phạm Doãn Lân, ThS. Trần Thị Thu Thủy, ThS. Lê Quang Nam, CN. Lê Thị Anh Minh, ThS. Nguyễn Khắc Khánh
Nuôi dưỡng động vật nuôi
01/2012
06/2016
28/12/2016
2017-02-713
28/06/2017
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Ứng dụng kết quả nghiên cứu đề tài để xây dựng 3 tổ hợp lai định hướng lợn nội: Tổ hợp lai Hạ Long x Móng Cái; Tổ hợp lai Táp Ná x Móng Cái; Tổ hợp lai Táp Ná x Lửng
Kết quả nghiên cứu đã đánh giá được tính đa dạng di truyền của 15 giống lợn nội, và từ đó có những định hướng thích hợp trong công tác bảo tồn quỹ gen và phát huy tiềm năng sinh học của các giống lợn bản địa của Việt Nam, góp phần vào phát triển chăn nuôi bền vững và bảo đảm an ninh lương thực cho xã hội. Phù hợp với mục tiêu mà chương trình CNSH đặt ra cho giai đoạn 2006-2010 là nghiên cứu ứng dụng các Công nghệ Sinh học hiện đại trong công tác bảo tồn quỹ gen và phát huy tiềm năng sinh học của các giống vật nuôi đặc hữu của Việt Nam
Đa dạng di truyền; Nuôi lợn; Chỉ thị phân tử
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 1
Không
01 TS