- Ứng dụng công nghệ nhận dạng cử chỉ để xây dựng hệ thống biển báo số tương tác (Interactive Digital Signage) phục vụ điều hành doanh nghiệp
- Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ các phương pháp điều trị loãng xương và biến chứng của loãng xương
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất một số loại thực phẩm và thức ăn chăn nuôi từ quả mắc ca
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống quan trắc lưu lượng dòng chảy và lượng mưa hỗ trợ điều tiết an toàn hệ thống hồ chứa nước sông Đà
- Nghiên cứu chuyển pha trong một số hệ spin có cạnh tranh tương tác
- Sự phát triển của chế định quyền con người quyền công dân qua các bản Hiến pháp Việt Nam và một số vấn đề đặt ra đối với pháp luật Việt Nam hiện nay
- Tổng hợp một số polyme cấu trúc pi liên hợp ứng dụng trong lĩnh vực quang điện tử
- Nghiên cứu đánh giá công nghệ phát hiện chiếm quyền điều khiển các thiết bị IoT trên thế giới và đề xuất khả năng chuyển giao vào Việt Nam
- Lựa chọn áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực trong giảng dạy môn Nhà nước-pháp luật ở trường Chính trị Tây Ninh
- Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử để đưa gene fea* làm tăng số hàng hạt vào các dòng ngô bố mẹ của Việt Nam phục vụ tạo giống ngô lai năng suất cao
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KHCN-TB.14X/13-18
2018-53-1014/KQNC
Nghiên cứu đánh giá tác động của truyền thông đề xuất giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng công tác truyền thông phục vụ phát triển bền vững Tây Bắc
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc
TS. Bùi Chí Trung
PGS.TS. Đặng Thị Thu Hương; TS. Đỗ Anh Đức; PGS.TS. Nguyễn Thành Lợi; PGS.TS. Mai Quỳnh Nam; ThS. Nguyễn Xuân An Việt; TS. Nguyễn Thị Quý Phương; TS. Trần Thị Tri; ThS. Phạm Chiến Thắng; TS. Đinh Thị Xuân Hòa
Thông tin đại chúng và truyền thông văn hoá - xã hội
01/12/2015
01/05/2018
20/07/2018
2018-53-1014/KQNC
Hệ thống hóa cơ sở lý luận, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu về truyền thông phát triển, về vai trò của truyền thông, đặc biệt là các kênh truyền thông đại chúng đối với sự phát triển bền vững ở một địa bàn dân cư đặc thù, trên diện rộng, cụ thể là vùng Tây Bắc. Góp phần làm sáng rõ và phong phú hơn lý luận về vai trò của truyền thông đối với phát triển bền vững. Nghiên cứu cơ chế hoạt động, những ảnh hưởng và hiệu quả tác động của truyền thông, đặt trong mối quan hệ, tương tác với những yếu tố về văn hóa, đặc điểm dân cư, điều kiện kinh tế xã hội của địa bàn cụ thể của vùng Tây Bắc. Đề xuất với Đảng và Nhà nước các luận điểm khoa học để hoạch định một số chính sách nhằm tăng cường hoạt động của truyền thông phục vụ phát triển bền vững Tây Bắc nói riêng, phát triển bền vững Việt Nam nói chung.Hệ thống hóa cơ sở lý luận, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu về truyền thông phát triển, về vai trò của truyền thông, đặc biệt là các kênh truyền thông đại chúng đối với sự phát triển bền vững ở một địa bàn dân cư đặc thù, trên diện rộng, cụ thể là vùng Tây Bắc. Góp phần làm sáng rõ và phong phú hơn lý luận về vai trò của truyền thông đối với phát triển bền vững. Nghiên cứu cơ chế hoạt động, những ảnh hưởng và hiệu quả tác động của truyền thông, đặt trong mối quan hệ, tương tác với những yếu tố về văn hóa, đặc điểm dân cư, điều kiện kinh tế xã hội của địa bàn cụ thể của vùng Tây Bắc. Đề xuất với Đảng và Nhà nước các luận điểm khoa học để hoạch định một số chính sách nhằm tăng cường hoạt động của truyền thông phục vụ phát triển bền vững Tây Bắc nói riêng, phát triển bền vững Việt Nam nói chung.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho các địa phương cũng như các ngành khác trong việc hoạch định chính sách khai thác, sử dụng, phát huy thế mạnh của báo chí và các kênh truyền thông phục vụ cho sự nghiệp phát triển bền vững ở địa phương, ở ngành mình. Góp phần đưa tiếng nói phản hồi và những nguyện vọng, đề xuất của người dân, các cộng đồng dân cư trong vùng đối với các vấn đề chính trị-kinh tế-xã hội được phản ánh thông qua truyền thông; cũng như tìm hiểu nhu cầu, thói quen tiếp nhận, điều kiện tiếp nhận, mức độ tiếp nhận thông tin của người dân Tây Bắc, và ý kiến đánh giá của họ về nội dung và hình thức của hệ thống truyền thông, nhằm đề xuất giải pháp giúp hệ thống truyền thông phục vụ tốt hơn nhu cầu thông tin toàn diện của người dân Tây Bắc.
Truyền thông; Báo chí; Phát triển bền vững; Dân tộc thiểu số
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 7
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
1 Tiến sỹ và 5 Thạc sỹ