
- Nghiên cứu cơ chế hình thành mầm và phát triển tinh thể theo thuyết phi cổ điển đối với một số amino acid và protein ứng dụng trong ngành dược
- Nghiên cứu đề xuất các mô hình thu gom khai thác bền vững nguồn nước mạch lộ phục vụ cấp nước sạch cho các vùng núi cao vùng khan hiếm nước khu vực Tây Nguyên
- Nghiên cứu metagenome của một số hệ sinh thái mini tiềm năng nhằm khai thác các gen mới mã hóa hệ enzyme chuyển hóa hiệu quả lignocellulose
- Xây dựng quy trình thiết kế và tổ chức dạy học trực tuyến môn Toán nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT
- Nghiên cứu bảo tồn tư liệu hóa và đánh giá sơ bộ nguồn gen cây mè đen 02 mảnh vỏ trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
- Nghiên cứu xây dựng đề cương thành phố thông minh và thử nghiệm giải pháp nông nghiệp thông minh tại tỉnh Hà Giang
- Rà soát đánh giá thực trạng triển khai và đề xuất giải pháp điểu chỉnh bổ sung và nâng cao hiệu quả thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển KCN Việt Nam
- Quản lý sử dụng tài sản của chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay - những vấn đề pháp lý đặt ra
- Nghiên cứu sự hình thành màng sinh học (BIOFILM) từ các vi sinh vật phân lập tại Việt Nam nhằm định hướng ứng dụng trong xử lý ô nhiễm dầu mỏ
- Sản xuất thử nghiệm 2 giống lúa ngắn ngày ĐTM126 và ĐTM192 cho vùng Đồng Tháp Mười



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.05.04/11-15
2016-60-270
Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của phóng xạ phát ra từ nhà máy điện hạt nhân trong điều kiện hoạt động bình thường và khi xảy ra sự cố theo các cấp độ khác nhau
Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân
Bộ Khoa học và Công nghệ
Quốc gia
Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ năng lượng
TS. Nguyễn Tuấn Khải
TS. Vương Thu Bắc, ThS. Đỗ Xuân Anh, CN. Nguyễn Quang Long, ThS. Lê Như Siêu, KS. Tạ Duy Long, ThS. Nguyễn Thị Thu Hà, ThS. Lê Xuân Chung, CN. Dương Đức Thắng, ThS. Lê Đình Cường
Kỹ thuật môi trường và địa chất, địa kỹ thuật
01/2012
06/2015
25/12/2015
2016-60-270
378
Đề tài đã xây dựng thành công các kịch bản tai nạn tại NMĐHN Ninh Thuận 1 theo thang sự cố/tai nạn hạt nhân quốc tế (INES), từ đó thu được các kết quả đánh giá số hạng nguồn phóng xạ phát thải, đánh giá các hậu quả tai nạn đối với các đặc trưng khí tượng của vùng Ninh Thuận, xây dựng bản đồ phân bố liều và đề xuất kế hoạch ứng phó sự cố tùy theo cấp độ tai nạn. Các kết quả của đề tài đóng góp số liệu hạt nhân quan trọng cho các cơ quan chuyên môn trong và ngoài nước; đồng thời góp phần tạo ra công cụ mô phỏng quá trình phát tán các chất phóng xạ trong môi trường. Kết quả của đề tài cung cấp cho dân chúng số liệu ban đầu và bức tranh dự báo về khả năng phát tán các chất phóng xạ phát ra từ nhà máy điện hạt nhân trong môi trường khí và nước.
Các kết quả của đề tài tạo cơ sở dữ liệu góp phần đánh giá tác động môi trường do Nhà máy điện hạt nhân gây ra và đáp ứng yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật trong phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam.
Ô nhiễm môi trường;Phóng xạ;Nhà máy điện hạt nhân;Sự cố;Chất phóng xạ;Phát tán; Ninh Thuận
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Đào tạo Thạc sĩ: 04 Hỗ trợ đào tạo Tiến sĩ: 02