![](https://nsti.vista.gov.vn/themes/default/images/sience.png)
- Đánh giá nguyên nhân phát sinh động đất ở Mường Tè ngày 16/6/2020 và đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro liên quan
- Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Đắk Nông
- Nghiên cứu tạo chủng vi tảo Chlamydomonas reinhardtii biểu hiện protein VP28 của virus gây bệnh đốm trắng (WSSV) ở tôm để làm thức ăn phòng bệnh đốm trắng
- Nghiên cứu xây dựng quy trình tổng hợp các dẫn xuất khung benzo[g](iso)quinolin-510-dion có hoạt tính kháng sốt rét và vi sinh vật
- Các phương pháp mới sử dụng xúc tác kim loại chuyển tiếp trong việc gắn fluor và các nhóm chức chứa fluor
- Ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và giảng dậy tại trường THCS Trực Hưng huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định
- Xây dựng phần mền Tiêu chí đánh giá xếp loại mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của các cơ quan nhà nước tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ hiện đại trong xây dựng mô hình quản lý biến động tài nguyên hoàn thiện công cụ quản lý và nâng cao năng lực giám sát biến động sử dụng đất
- Thử nghiệm nuôi ếch Thái Lan trong vèo (giai) kết hợp thả cá trê vàng trong ao đất ở Hưng Phú huyện Phước Long
- Nghiên cứu đề xuất chính sách và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số nhằm phát triển bền vững vùng Tây Bắc
![](https://nsti.vista.gov.vn/themes/default/images/sience.png)
![](https://nsti.vista.gov.vn/themes/default/images/sience.png)
![](https://nsti.vista.gov.vn/themes/default/images/iconluottrycap.jpg)
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
105.99-2019.27
2022-54- 1193/NS-KQNC
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học màng quang hóa (Membrane Photobioreactor) xử lý nước thải kết hợp sản xuất sinh khối tảo định hướng tạo sản phẩm sinh học
Trường Đại học Bách khoa
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
PGS. TS. Bùi Xuân Thành
GS.TS. Ngô Hữu Hào; TS. Dương Công Hùng; PGS.TS. Đào Thanh Sơn; TS. Trà Văn Tung; TS. Võ Hoàng Nhật Phong; TS. Võ Thị Diệu Hiền; TS. Nguyễn Thành Tín; TS. Nguyễn Xuân Dương; TS. Nguyễn Như Sang; TS. Nguyễn Văn Thuận; TS. Ngô Thị Trà My; TS. Đặng Bảo Trọng; KS. Nguyễn Hồng Hải; ThS. Nguyễn Phương Thảo
Kỹ thuật môi trường và địa chất, địa kỹ thuật
09/2019
09/2022
01/12/2020
2022-54- 1193/NS-KQNC
21/11/2022
Đề tài ứng dụng công nghệ sinh học màng quang hóa (MPBR) xử lý nước thải có hàm lượng dinh dưỡng cao kết hợp tăng sinh khối tảo định hướng sản xuất nhựa sinh học. Vi tảo có khả năng sử dụng chất ô nhiễm N, P trong nước thải để tăng sinh khối, nên điều đó rất phù hợp trong xử lý nước thải có hàm lượng chất dinh dưỡng cao. Công nghệ MPBR này không những giải quyết được ô nhiễm dinh dưỡng trong nước thải với chi phí thấp mà còn thu hồi được sinh khối tảo có ích. Sinh khối này có thể sử dụng để sản xuất các sản phẩm nhựa sinh học có giá trị cao. Nhựa sinh học đã được tạo ra đê thay thế những loại nhựa trên thị trường không có khả năng phân hủy sinh học và và ô nhiễm môi trường. Nhựa sinh học được ứng dụng sản xuất chai nhựa, giày, đồ chơi lego, vật liệu cho công nghiệp in 3D.
Đề tài ứng dụng công nghệ sinh học MPBR hiệu quả cao cũng như tính đơn giản trong quá trình vận hành so với các phương pháp hoá lý. Đề tài có đánh giá khả năng cộng hợp vi tảo - vi khuẩn để xử lý dinh dưỡng trong nước thải. Việc cộng hợp giữa vi tảo và vi khuẩn trong xử lý nước thải có tiềm năng oxy hóa không cần cung cấp oxi. Do đó hệ thống xử lý này tiết kiệm năng lượng và chi phí thổi khí so với các hệ thống xử lý thông thường nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả loại bỏ C, N,P. Sinh khối tảo thu được từ quá trình xử lý có thể tận dụng làm nhựa sinh học thay thế các loại nhựa khó phân hủy gây ô nhiễm môi trường và sức khỏe cộng đồng. Đề tài này tạo thành một quá trình bền vững và hiệu quả chi phí đối với công nghệ xử lý dinh dưỡng.
Màng quang hóa; Membrane Photobioreactor; Xử lý nước thải; Sản xuất sinh khối tảo
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế, Được ứng dụng để giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 6
Không
Đề tài góp phần đào tạo 02 học viên cao học.