
- Ứng dụng tiến bộ KH&CN xây dựng mô hình thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt một cách có hiệu quả trên địa bàn Thị Trấn Gôi - huyện Vụ Bản
- Nghiên cứu công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị thu hồi bụi theo nguyên lý thấm ướt ứng dụng cho các dây chuyền sản xuất phân bón NPK
- Những giải pháp cơ bản cấp bách nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách bảo tồn và phát triển các dân tộc thiểu số rất ít người ở nước ta hiện nay
- Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi sinh vật phục hồi sản xuất cây ăn quả trên đất bị nhiễm mặn tại tỉnh Bến Tre
- Nghiên cứu xây dựng mô hình trải nghiệm văn hóa Trà Thái Nguyên
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của Tập đoàn Tổng Công ty thông qua áp dụng các hệ thống quản lý công cụ cải tiến năng suất chất lượng
- Nghiên cứu các nhân tố thúc đẩy và kìm hãm hành vi mua thịt hữu cơ của người tiêu dùng Việt Nam
- Nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học từ một số loài thực vật vùng ngập mặn ven biển Việt Nam
- Nghiên cứu phát triển công nghệ và giải pháp quản lý môi trường ngăn ngừa và xử lý ô nhiễm môi trường tại một số làng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát đến môi trường vùng cửa sông ven biển Hải Phòng



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KQ036125
2021-02-342/KQNC
Tích hợp đa gen kháng bệnh bạc lá rầy nâu và đạo ôn cổ bông vào giống lúa chất lượng bằng chỉ thị phân tử (MABC)
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt
ThS. Nguyễn Thị Nhài; PGS.TS. Lê Hùng Lĩnh; ThS. Nguyễn Bá Ngọc; TS. Đào Văn Khởi; ThS. Đặng Văn Duyến; TS. Khuất Thị Mai Lương; TS. Chu Đức Hà; ThS. Nguyễn Thanh Hà; TS. Võ Thị Minh Tuyển; ThS. Nguyễn Hữu Hỷ
Bảo vệ thực vật
01/02/2020
01/12/2020
29/12/2020
2021-02-342/KQNC
05/03/2021
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
Các sản phẩm của đề tài là các dòng lúa triển vọng tích hợp đa gen kháng bạc lá, rầy nâu, đạo ôn cổ bông là nguồn vật liệu phục vụ nghiên cứu chọn tạo giống có năng suất, chất lượng, kháng đa yếu tố phục vụ cho sản xuất. Các dòng lúa triển vọng được tiếp tục sử dụng làm vật liệu nghiên cứu của đề tài "Chọn tạo và phát triển các dòng/giống lúa chất lượng tích hợp đa gen kháng bệnh bạc lá, rầy nâu và đạo ôn bằng chỉ thị phân tử (MABC)" thuộc Đề án Phát triển Công nghiệp Sinh học ngành Nông nghiệp đến năm 2030.
Các giống lúa cải tiến tích hợp đa gen kháng bạc lá, rầy nâu, đạo ôn và giữ được các đặc tính của giống gốc chính là những kết quả nghiên cứu đáng ghi nhận trong chọn tạo giống lúa của Việt Nam và thế giới.
Việc cải tiến các giống lúa chất lượng cao nâng cao khả năng kháng các tác nhân gây hại chính (bạc lá, rầy nâu, đạo ôn) sẽ làm giảm giá thành đầu vào trong sản xuất khoảng 10-15% do giảm bớt được việc sử dụng thuốc hóa học, giảm nhân công, do vậy giá trị thu nhập trên một diện tích gieo trồng có thể tăng 15-20%. Việc gieo trồng các giống lúa chống chịu đa yếu tố sẽ tránh được rủi ro mất mùa do dịch hại gây ra, tạo sản phẩm gạo sạch chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Điều này rất có ý nghĩa khi các giống lúa cải tiến được phát triển rộng trong sản xuất.
Tích hợp đa gen; Kháng bệnh bạc lá; Rầy nâu; Đạo ôn cổ bông; Giống lúa chất lượng; Chỉ thị phân tử
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để xây dựng đề tài KHCN
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Đơn đăng ký bảo hộ giống AGI-5
01 Tiến sỹ, 01 Thạc sỹ