- Nghiên cứu xây dựng phần mềm công cụ để phát triển các ứng dụng thu thập và xử lý số liệu trong các hệ thống giám sát tập trung
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ trên địa bàn tỉnh Nam Định
- Lập bản đồ bộ gen tôm sú (P monodon)
- Nghiên cứu các chất có hoạt tính kháng viêm và hạ đường huyết từ một số loài chọn lọc thuộc họ Bóng nước (Balsaminaceae) và họ Thiên lý (Asclepiadaceae)
- Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh vật quang dưỡng trong sản xuất rau an toàn trên địa bàn tỉnh Hải Dương
- Nghiên cứu thiết kế xây dựng hệ thống pilot chế biến xỉ titan thành sản phẩm TiCl4 và TiO2 công suất 50kg/h
- Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác và đảm bảo an toàn các hồ chứa trên địa bàn Hà Nội trong điều kiện hiện nay
- Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất phục vụ quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ đảm bảo an toàn công trình thuỷ điện thuỷ lợi và di tích văn hoá tỉnh Thừa Thiên Huế
- Nghiên cứu tăng cường hoạt tính sinh học và sinh khả dụng của một số hoạt chất tiềm năng phân lập từ thảo dược Việt Nam nhờ tổ hợp với các tiểu phần nanoliposome
- Nghiên cứu mô hình xây dựng pháp luật đáp ứng yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KHCN-TB.13X/13-18
2017-53-890
Nghiên cứu đánh giá xu hướng tín ngưỡng của cộng đồng dân tộc Mông theo đạo Tin Lành và một số hiện tượng tôn giáo mới vùng Tây Bắc
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc
PGS.TS. Nguyễn Quang Hưng
GS.TS. Đỗ Quang Hưng, PGS.TS. Trần Thị Kim Oanh, PGS.TS. Hoàng Minh Đô, PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn, TS. Nguyễn Hữu Thụ, TS. Nguyễn Mạnh Tiến, PGS.TS. Nguyễn Văn Chính, PGS.TS. Lâm Bá Nam, ThS. Đoàn Đức Phương
Nghiên cứu tôn giáo
08/2014
02/2017
27/04/2017
2017-53-890
Nghiên cứu một cách có hệ thống sự hiện diện của các hệ phái Tin Lành ở các tỉnh vùng núi phía Bắc như một thực tế (de facto), những điểm nóng tiềm ẩn tại các tỉnh thuộc phạm vi của Ban chỉ đạo Tây Bắc trước đây liên quan tới những vấn đề tôn giáo và tộc người, hiện trạng của cộng đồng dân tộc Mông theo các hệ phái Tin Lành giai đoạn trước và sau Chỉ thị 01 của Thủ tướng Chính phủ (2005). Làm rõ những tác động đa chiều về phương diện văn hóa-xã hội cũng như chính trị-xã hội của việc du nhập các hệ phái Tin Lành và nảy sinh một số hiện tượng “tôn giáo mới” đối với cộng đồng dân tộc Mông từ cuối những năm 1980 đến nay, mối liên hệ giữa cộng đồng Mông theo các hệ phái Tin Lành ở Việt Nam với cộng đồng Mông ở các nước trên thế giới, tập trung vào cộng đồng Mồng ở Hoa Kỳ (với những nghiên cứu thực địa ở Minnesota). (Hiện tại vẫn đang cộng tác với các cơ quan chức năng giải quyết những vấn đề với nhóm người Mông theo giáo phái Dương Văn Mình!).
Trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng, đưa ra những dự báo cũng như tư vấn phương hướng giải quyết những vấn đề liên quan tới cộng đồng Mông theo đạo Tin Lành và vấn đề nảy sinh các tôn giáo mới nói riêng, cộng đồng Mông ở Việt Nam nói chung, thời gian tới.
Dân tộc Mông; Đạo Tin lành; Tây Bắc
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01