
- Nghiên cứu sử dụng vật liệu nano từ tính làm xúc tác dị thể cho các phản ứng hình thành liên kết carbon-dị tố
- Cảm biến sinh học trên cơ sở dây nano ZnO và SnO2 biến tính nhằm phát hiện nhanh một số vi khuẩn gây bệnh
- Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ và tổ chức chăn nuôi lợn theo chuỗi giá trị tại vùng Đông Nam Bộ
- Hoàn thiện thiết kế công nghệ và chế tạo thiết bị sản xuất nước lạnh kiểu ngập lỏng công suất lớn hiệu suất cao
- Nghiên cứu lý thuyết truyền dẫn điện ở các cấu trúc nano dựa trên graphene và các vật liệu tựa graphene
- Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế và đổi mới công nghệ chế tạo một số bộ phận của các loại cầu trục cổng trục cảng biển
- Nghiên cứu hoàn thiện qui trình sản xuất chế phẩm sinh học chứa đa enzyme và probiotic để ứng dụng trong chế biến thức ăn chăn nuôi từ bã thải chế biến tinh bột
- Xây dựng và phát triển mô hình liên kết sản xuất chuỗi giá trị cho ngành hàng cây có múi (bưởi và cam sành) ở vùng Tây Nam Bộ
- Nghiên cứu hiệu ứng từ - điện trên một số vật liệu đa pha điện từ dạng khối và kích thước nano
- Nghiên cứu xây dựng mô hình thí nghiệm một số giống cà phê chè có triển vọng trên địa bàn huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
Mã số: KHCN-TB/13-18
2018-45-459/KQNC
Nghiên cứu đề xuất chính sách và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số nhằm phát triển bền vững vùng Tây Bắc
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Quốc gia
TS. Cao Anh Đô
TS. Cao Anh Đô; TS. Cao Minh Công; PGS.TS. Võ Kim Sơn; PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh; TS. Nguyễn Thị Bích Thu; PGS.TS. Nguyễn Cảnh Quý; PGS.TS. Phan Trọng Hào; TS. Nguyễn Văn Dũng; TS. Lê Thị Thu Hiền; TS. Nguyễn Thị Tố Uyên; PGS.TS. Trần Trung
Khoa học giáo dục học nói chung, bao gồm cả đào tạo, sư phạm học, lý luận giáo dục,..
01/01/2016
01/12/2017
01/03/2018
2018-45-459/KQNC
08/05/2018
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Một là: Làm rõ cơ sở lý luận về vấn đề đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Hai là: Đánh giá được thực trạng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc thông qua kết quả khảo sát 5 tỉnh đại diện cho vùng Tây Bắc. Ba là: Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc. Bốn là: Đề xuất chính sách và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số nhằm phát triển bền vững vùng Tây Bắc. Từ những hiệu quả nêu trên đề tài góp phần, hoàn thiện chính sách và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số; nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị và kỹ năng quản lý, điều hành, phẩm chất đạo đức, trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số, đáp ứng được nhu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế trong xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững ở địa bàn Tây Bắc.
Dân tộc thiểu số; Bồi dưỡng; Đào tạo; Chính sách; Phát triển bền vững; Chất lượng;
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01 NCS