
- Nghiên cứu hiện trạng và xu thế phát triển công nghệ thông tin di động thế hệ thứ 5 (5G)
- Hệ thống hóa và đánh giá các nghiên cứu về chính sách dân tộc của Việt Nam từ năm 1986 đến nay
- Nghiên cứu công nghệ chiết tách osthole từ quả Xà sàng (Cnidium monneri) làm nguyên liệu sản xuất chế phẩm tăng cường sinh lí
- Nghiên cứu mối liên hệ giữa phát triển doanh nghiệp và tăng trưởng kinh tế phục vụ công tác xây dựng chính sách và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị đo xa sử dụng laser bơm bằng laser bán dẫn
- Ứng dụng ảnh viễn thám modis và hệ thống thông tin địa lý quản lý việc xả lũ của các tiểu vùng sản xuất lúa màu vụ thu đông tỉnh An Giang
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy phân loại nhân hạt điều ứng dụng công nghệ xử lý ảnh
- Thử nghiệm sản xuất lúa lai TH6-6 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Một số vấn đề liên quan đến giả thuyết hàm tử của Langlands
- Nghiên cứu đề xuất các mô hình, giải pháp công nghệ khai thác và bảo vệ nguồn nước trong các thành tạo bazant phục vụ cấp nước sinh hoạt bền vững tại các vùng núi cao, khan hiếm nước khu vực Tây Nguyên



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL.CN.36/16
2019-48-751/KQNC
Nghiên cứu đề xuất giải pháp kiểm soát xâm nhập mặn cho Thành phố Đà Nẵng
Viện Địa lý
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Hoàng Thanh Sơn
TS. Vũ Thị Thu Lan, TS. Đặng Việt Dũng, ThS. Hoàng Thanh Hoà, PGS. TS. Nguyễn Tùng Phong, ThS. Đinh Phùng Bảo, TS. Nguyễn Diệu Trinh, ThS. Nguyễn Đại Trung, KS. Lê Đức Hạnh
Các khoa học môi trường
01/11/2016
01/10/2018
26/12/2018
2019-48-751/KQNC
16/07/2019
378
Khả năng về thị trường:
Với dải bờ biển dài trên 2000km với khoảng cách 20km đường bờ biển có 1 cửa sông, 14 tỉnh ven biển miền Trung có điều kiện địa hình da dạng, chế độ thủy văn, hải văn phức tạp, vì vậy cơ chế xâm nhập mặn ở các sông vùng hạ du ở đây biến đổi rất lớn theo không gian và thời gian.
Hiện nay trong bối cảnh biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng cũng tác động rất lớn làm thay đổi cơ chế xâm nhập mặn và đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu nước sử dụng ở ven biên miên Trung. Tuy vậy, cho đến nay các nghiên cứu về xâm nhập mặn còn rất tàn mạn và thường đánh giá chung trong nghiên cứu về tài nguyên nước nên chưa đáp ứng được các yêu cầu về quản lý thực tiễn, đặc biệt khi xâm nhập mặn cũng được định nghĩa là 1 dạng thiên tai.
Vì vậy, với kết quả của đề tài trong đó có các sản phẩm như: - Mô hình toán mô phỏng xâm nhập mặn vào sông phù hợp với điều kiện hiện có của vùng hạ lưu thuộc TP. Đà Nằng
Cơ sở dừ liệu GIS tổng hợp về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế, xã hội của TP. Đà Nằng dễ khai thác, cập nhật được quản lý trên phần mềm hiện đại - Công cụ hỗ trợ ra quyết định (DSS) về kiểm soát xâm nhập mặn vùng hạ lưu với các mục tiêu phù hợp với sự phát triển bền vững KT - XH của TP. Đà Nang, đảm bảo quản lý tổng hợp lưu vực sông
- Hiên thị trên WEBSITE có phân quyền quản trị, dễ khai thác sử dụng và mang tính phổ biến cao
Sẽ có thê ứng dụng cho các lưu vực sông khác ở trên địa bàn vùng ven biên miên Trung, đáp ứng yêu cầu của Chính phủ “75 ngày hoặc ít hơn lại có một bản đồ thể hiện xâm nhập mặn ”
Khả năng về ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh:
Vê sản phâm của đề tài đã có sự kể thừa, phát triển từ các đề tài, dự án nghiên cứu liên quan, đặt biệt là kiến thức và kinh nghiệm từ các dự án hợp tác nghiên cứu với một số cơ quan nghiên cứu quốc tế, sử dụng các phần mềm tiên tiên nhưng thông dụng, dễ sử dụng, do vậy, giá thành sản phẩm là hợp lý và đạt chất lượng tốt, tính cạnh tranh cao.
Xâm nhập mặn; Nước sông; Tài nguyên nước
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 3
không
02 Thạc sỹ