
- Ứng dụng công nghệ đồng phân hủy kị khí hai giai đoạn xử lý nước thải bùn thải và chất thải hữu cơ nhằm sản sinh năng lượng khí sinh học và thu hồi chất dinh dưỡng
- Ảnh hưởng của dị hướng hình dạng của các hạt nano từ MFe2O4 (M=Fe Co và Mn) lên công suất tổn hao riêng (Specific Loss Power - SLP) nhằm nâng cao hiệu quả của nhiệt từ trị
- Hỗ trợ thí điểm áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm
- Bài toán cân bằng và ánh xạ không gian: Thuật toán và ứng dụng
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng và nguyên nhân suy thoái môi trường vùng nuôi tôm trồng thủy sản các huyện ven biển tỉnh Trà Vinh và đề xuất giải pháp phát triển bền vững vùng nuôi (Ứng dụng cụ thể cho các huyện Duyên Hải và Cầu Ngang)
- Thiết kế bài học minh họa và kế hoạch dạy học theo chủ đề môn Mĩ thuật
- Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác cải cách tư pháp ở tỉnh Quảng Bình trong tình hình mới
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thăm dò sản xuất giống nhân tạo cá mương (Hemiculter leucisculus, Basilewsky, 1855) tại Phú Yên
- Nghiên cứu giải pháp tổng thể xây dựng tuyến đê biển Vịnh Rạch Giá - Kiên Giang
- Nghiên cứu quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm của Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2035



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL.CN-65/15
2019-02-962/KQNC
Nghiên cứu đề xuất các mô hình, giải pháp công nghệ khai thác và bảo vệ nguồn nước trong các thành tạo bazant phục vụ cấp nước sinh hoạt bền vững tại các vùng núi cao, khan hiếm nước khu vực Tây Nguyên
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Hà Hải Dương
TS. Nguyễn Xuân Lâm; TS. Ngô Tuấn Tú; TS. Hồ Minh Thọ; PGS.TS. Nguyễn Tùng Phong; PGS.TS. Nguyễn Xuân Tặng; PGS.TS. Hà Lương Thuần; TS. Nguyễn Lương Bằng; TS. Hoàng Văn Hoan; TS. Trần Đức Trinh; TS. Tạ Hòa Bình
Kỹ thuật thuỷ lợi
01/12/2015
01/11/2018
02/04/2019
2019-02-962/KQNC
06/09/2019
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Mô hình thí điểm công trình khai thác kết hợp bảo vệ phát triển nguồn nước dưới đất phục vụ sinh hoạt tại các vùng khan hiếm nước tại tỉnh Đăk Nông, Giai Lai.
Mô hình tại Đắk Nông:
Giải pháp công nghệ áp dụng: Sử dụng đập ngầm để thu gom nguồn thất thoát nước dưới đất ra sông để lưu trữ nước đưa về lỗ khoan khai thác phục vụ nhu cầu sử dụng cho sinh hoạt.
Lưu lượng lỗ khoan khai thác đảm bảo 7,6m3/giờ;
Tuyến đập ngầm được xây dựng bằng vật liệu sét (bentonite) được bố trí trên đường đồng mức tại cao trình +774m, số lượng 8 lỗ được bố trí 2 hàng so le có tổng chiều dài 36m với chiều sâu trung bình 10m và được khoan tới tầng Bazan đặc xít, đá màu xám đen đã tạo thành tuyến đập ngầm có khả năng chặn dòng ngầm thất thoát ra mạch lộ;
Số hộ được cấp nước 115 hộ tương ướng với 538 nhân khẩu. Trung bình mỗi nhân khẩu sử dụng 80 lít/người/ngày đêm.
Hệ thống Nano với công suất 1m3/giờ đảm bảo chất lượng nước ăn uống theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế;
Mô hình tại Gia Lai
Giải pháp công nghệ áp dụng: Khoan giếng kết hợp với lỗ khoan nhằm tăng khả năng khai thác nước đới phong hóa bazan phục vụ cấp nước sinh hoạt.
Lưu lượng lỗ khoan khai thác đảm bảo 7,6m3/giờ;
Lưu lượng hấp thụ của 2 lỗ khoan bổ cập là 7,2m3/giờ;
Hệ thống Nano với công suất 1m3/giờ đảm bảo chất lượng nước ăn uống theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế;
Nguồn nước; Nước sinh hoạt; Khai thác; Chất lượng; Bazan; Bảo vệ; Giải pháp công nghệ; Phát triển bền vững
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
02 Thạc sỹ và 01 Tiến sỹ (Phối hợp đào tạo)