- Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật phát triển nguồn thức ăn xanh sạch cho trâu bò quy mô trang trại tại vùng Tây Bắc
- Giải trình tự hệ gen loài vi tảo biển dị dưỡng của Việt Nam Schizochytrium mangrovei PQ6
- Điều tra khảo sát đánh giá thực trạng về quản lý sử dụng phương tiện đo nhóm 2 và đề xuất các giải pháp nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS viễn thám và các công cụ phân tích cảnh quan thành lập bản đồ phân vùng ưu tiên bảo vệ phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước (thử nghiệm tại Đồng Tháp Mười)
- Đa dạng di truyền phân tử của nấm men Moniliella tại Việt Nam
- Xây dựng mô hình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris tại Hải Phòng
- Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm nano – vi khuẩn PGPR nhằm phòng trừ bệnh giả sương mai trên cây dưa lưới
- Nghiên cứu áp dụng thở máy áp lực dương không xâm nhập trong điều trị suy hô hấp cấp tại Bệnh viện Đa khoa Tây Ninh
- Nghiên cứu khả năng ra hoa tạo hạt của cây sâm Ngọc Linh in vitro tại Đà Lạt
- Đánh giá hiệu quả chính sách đãi ngộ đối với huấn luyện viên vận động viên đội tuyển tuyển trẻ thể thao quốc gia
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
14/2019/KQNC
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thăm dò sản xuất giống nhân tạo cá mương (Hemiculter leucisculus, Basilewsky, 1855) tại Phú Yên
Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III
UBND Tỉnh Phú Yên
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Lương Trọng Bích
ThS. Phạm Trường Giang; KS. Bùi Văn Dương; KS. Trần Sáu; CN. Lưu Quốc Khánh; KS. Phạm Viết Nam; KS. Nguyễn Thị Ngon
Nuôi trồng thuỷ sản
07/2017
10/2029
19/11/2019
14/2019/KQNC
10/12/2019
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Phú Yên
Chia sẻ và hỗ trợ hợp cá nhân và tổ chức có nhu cầu phát triển đối tượng này tại Tuy An và Đồng Xuân
Thành công của đề tài sẽ giúp chủ động sinh sản giống cá mương góp phần bảo vệ, tái tạo nguồn lợi và bảo tồn nguồn đặc sản của địa phương. Đồng thời góp phần đa dạng giống loài nuôi, tạo thêm sinh kế mới. Nắm bắt được một số đặc điểm sinh học - sinh sản phục vụ sản xuất giống nhân tạo cá mương tại Phú Yên. Thăm dò sản xuất giống nhân tạo bước đầu có được các thông số về: Kỹ thuật gia hóa đạt tỷ lệ sống từ 20%, lưu giữ được 200 cặp bố mẹ nuôi vỗ đàn bố mẹ trong bể, ao đất và trong giai; Thử nghiệm các phương pháp kích thích sinh sản tìm ra phương pháp kích thích sinh sản tối ưu; Theo dõi sinh trưởng và phát triển của các giai đoạn ấu trùng thông qua bố trí các thí nghiệm thức ăn và mật độ. Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mương tại địa phương: Bước đầu sản xuất được 10.000 con giống cỡ từ 1 – 3cm đạt tỷ lệ sống từ 10% trở lên; Quy trình sản xuất giống nhân tạo giống cá mương.
Cá mương; Nghiên cứu; Đặc điểm sinh học sinh sản cá mương; Giống nhân tạo cá mương
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không