- Nghiên cứu xây dựng phương án đàm phán khung của Việt Nam về biến đổi khí hậu những vấn đề lớn trong đàm phán giai đoạn sau năm 2012 đến 2020 và định hướng đến năm 2050
- Áp dụng tiến bộ kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm hỗ trợ một số nội dung nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khai thác phát triển nhãn hiệu tập thể Rượu nếp Yên Phú của xã Yên Phú huyện Ý Yên tỉnh Nam Định
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất các loại màng và ứng dụng chúng để bảo quản nông sản thực phẩm
- Nghiên cứu công nghệ chế tạo phụ gia nhiên liệu vi nhũ thế hệ mới dùng cho động cơ diesel
- Nhân học triết học Freud và ảnh hưởng của nó đến nhân học triết học phương tây hiện đại
- Nghiên cứu phát triển chuỗi cung ứng nông sản sạch của tỉnh Hà Giang
- Nhân rộng áp dụng Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 vào các doanh nghiệp ngành du lịch
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp tạo quỹ đất xây dựng cơ sở hạ tầng và chỉnh trang đô thị trên địa bàn TP Nam Định tirh Nam Định
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu liên ngành phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc
- Xây dựng vùng sản xuất hành tím đạt tiêu chuẩn GLOBAL GAP tại huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL.2011-G/41
2015-02-495
Nghiên cứu giải pháp tổng thể xây dựng tuyến đê biển Vịnh Rạch Giá - Kiên Giang
Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Nguyễn Phú Quỳnh
ThS. Đỗ Đắc Hải, ThS. Phạm Thế Vinh, GS.TSKH. Nguyễn Ân Niên, ThS. Ưng Ngọc Nam, GS.TS. Nguyễn Tất Đắc, GS.TS. Hoàng Hưng, GS.TS. Tăng Đức Thắng, CN. Nguyễn Mạnh Hùng, TS. Tô Văn Thanh
Kỹ thuật thuỷ lợi
11/2011
11/2014
07/05/2015
2015-02-495
09/07/2015
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
- Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần phát triển ngành khoa học động lực học sông biển mô hình toán tiên tiến nhằm rút ngắn thời gian nghiên cứu, kinh phí thực hiện nhưng vẫn nhận được các kết quả nghiên cứu đảm bảo độ chính xác cao;
- Kết quả nghiên cứu cũng góp phần đưa ra một số giải pháp về kết cấu, giải pháp về thi công với các công trình đê vượt biển có quy mô vừa và lớn của Việt Nam;
- Kết quả thực hiện đề tài cho thấy sự hiểu biết sâu về các vấn đề khoa học phức tạp: thủy hải văn, động lực học biển, biến hình lòng dẫn, hình thái đường bờ cân bằng bùn cát trên phạm vi lớn vùng cửa sông ven biển và lòng biển của nước ta nói chung và vùng nghiên cứu (vịnh Rạch Giá) nói riêng. Đồng thời đánh giá được toàn bộ ảnh hưởng tác động của dự án đê vượt biển tới việc kiểm soát lũ, mặn và cấp nước cho vùng nghiên cứu và ĐBSCL.
- Công trình đê biển được thiết kế, thi công và công nghệ vật liệu xây dựng đưa ra các dạng kết cấu công trình thủy công, cơ khí hợp lý, phù hợp cho vùng nghiên cứu và cho các công trình vượt biển trên toàn quốc.
- Công nghệ tính toán mô hình, giải pháp kết cấu, giải pháp thi công trình sẽ tiếp cận và làm chủ công nghệ tính toán hiện đại của các nước phát triển, nâng cao trình độ nghiên cứu, khả năng tư duy và ứng dụng công nghệ tiên tiến vào các công việc và điều kiện cụ thể của Việt Nam.
- Là bước nghiên cứu khởi đầu cho việc xây dựng tuyến đê vượt biển đa mục tiêu. Dự án sẽ tạo ra một hồ nước ngọt có dung tích khá lớn để phục vụ các nhu cầu nước cho sản xuất nông nghiệp, thủy sản của các tỉnh trong vùng như Kiên Giang, Cà Mau ...
- Tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tế trong vùng như: nông nghiệp, du lịch, giao thông, cảng biển một cách bền vững góp phần phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng vùng biển phía Tây của Tổ quốc.
- Mở rộng diện tích khai hoang lấn biển tạo điều kiện để phát triển mở rộng thành phố Rạch Giá – tỉnh Kiên Giang.
- Tạo nên một hệ cảnh quan sinh thái mới đẹp cho vùng ven biển để phát triển du lịch.
Tuyến đê biển;Kỹ thuật xây dựng;Biện pháp;Xây dựng; Vịnh Rạch Giá;Kiên Giang
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 8
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã hỗ trợ cho sự thành công của nội dung thực hiện của 02 luận văn thạc sỹ. 02 luận văn có tên đề tài như sau: - “Nghiên cứu tác động của tuyến đê biển vịnh Rạch Giá- Kiên Giang đến dòng chảy lũ đồng bằng sông Cửu Long” tại Đại học Thủy lợi – Cơ sở 2; - “Xác định kết cấu & mặt cắt ngang hợp lý cho tuyến đê vượt biển Rạch Giá- Kiên Giang” tại Đại học Bách Khoa Tp.HCM.