- Đề xuất các giải pháp chủ yếu xây dựng xã nông thôn mới theo bộ tiêu chí của tỉnh trên địa bàn tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011-2013
- Nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và giảng dậy tại trường THCS Lộc Hạ
- Tính tích cực tham gia các hoạt động xã hội của người lao động trong các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu đục quả xoài tỉnh Sơn La
- Nghiên cứu công nghệ và giải pháp kỹ thuật để xử lý các giếng khoan có hiệu suất thấp và mực nước động nằm sâu phục vụ cấp nước sạch bền vững cho các vùng khan hiếm nước khu vực Nam Bộ
- Xác định và mô tả chức năng đặc trưng của một số gene miễn dịch trên gà
- Thực hiện nguyên tắc pháp quyền trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo: thực trạng vấn đề đặt ra và giải pháp
- Nghiên cứu giải phóng phòng chống bệnh vàng lùn lùn xoắn lá và lùn sọc đen hại lúa tại Thanh Hóa
- Nghiên cứu công nghệ và chế tạo hệ thiết bị đa cấp để xử lý hiệu quả và triệt để khí ô nhiễm trong quá trình sản xuất cồn sinh học từ sắn lát
- Nhận diện thách thức và nguy cơ đối diện bẫy thu nhập trung bình sau đánh giá lại quy mô tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
103.01-2017.04
2021-54-214/KQNC
Nghiên cứu hấp phụ hydrogen và carbon dioxide trong cấu trúc khung hữu cơ kim loại họ MIL-88 bằng phương pháp mô phỏng
Trường Đại học Bách khoa
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
PGS.TS. Đỗ Ngọc Sơn
ThS. Ông Kim Lẹ, TS. Trần Thị Thu Hạnh, TS. Nguyễn Thị Xuân Huynh, ThS. Phạm Ngọc Thanh, ThS. Phan Ngọc Khương Cát, ThS. Dương Thị Như Tranh
Hoá lý
12/2017
12/2019
2021-54-214/KQNC
04/02/2021
Đánh giá khả năng lưu trữ H2 của MIL-88 thông qua việc nghiên cứu các tính chất hấp phụ và các đường đẳng nhiệt hấp phụ H2 ở các giá trị nhiệt độ xác định và vùng áp suất cho trước. Nghiên cứu sự bắt giữ CO2 của MIL-88 thông qua việc nghiên cứu các tính chất hấp phụ và các đường đẳng nhiệt hấp phụ CO2 ở các giá trị nhiệt độ xác định và vùng áp suất cho trước. Đánh giá khả năng sử dụng MIL-88 cho việc tách lọc CO2/H2 bằng việc nghiên cứu độ tách lọc của CO2 khỏi H2 trong hỗn hợp hai khí.
NCS sau tốt nghiệp tiếp tục giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại Trường Đại học Quy Nhơn, thông qua đó nâng cao chất lượng giảng dạy, chất lượng nghiên cứu khoa học của người học tại đó.
Hydrogen; Carbon dioxide; Khung hữu cơ kim loại; Phương pháp mô phỏng
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
01 Tiến sĩ, 02 Cử nhân