- Nghiên cứu tuyển chọn một số giống mía mới nhập nội có năng suất chất lượng cao cho vùng đất thấp Tây Ninh
- Giải tích thô và Tính toán khoa học
- Xây dựng phát triển con người VIệt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước theo quan điểm Nghị quyết số 33-NQ/TƯ
- Nghiên cứu khám phá tính đa dạng khu hệ ếch nhái và bò sát ở hệ sinh thái núi đá vôi ít được biết đến của Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình và Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Động tỉnh Thanh Hóa
- Nghiên cứuứng dụng công nghệ tự động hóa cải tiến thiết bị thử nghiệm độ bền kéo nén tại Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Hải Phòng
- Tạo lập, quản lý và phát triển Nhãn hiệu chứng nhận “Hồ tiêu Sơn Thành” dùng cho sản phẩm hồ tiêu của huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên
- Nghiên cứu xây dựng các văn bản kỹ thuật đo lường Việt Nam năm 2015
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống khắc phục nhanh sự cố tăng/giảm điện áp ngắn hạn cho phụ tải
- Lịch sử hình thành và phát triển giáo dục và đào tạo nghề ở Việt Nam (1890-1945) so sánh với trường dạy nghề của Pháp cùng thời kỳ
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thử nghiệm chân vịt nửa nước dạng cắt mặt lắp đặt trên các phương tiện chở khách cao tốc
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
547/GCN-SKHCN
Nghiên cứu hiện trạng nguyên nhân suy thoái rừng ngập mặn và xây dựng mô hình khôi phục rừng ngập mặn bền vững tại vườn Quốc gia Xuân Thủytỉnh Nam ĐỊnh
Viện Sinh thái và Bảo vệ Công trình
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tỉnh/ Thành phố
Đỗ Quý Mạnh
Đỗ Quý Mạnh; Nguyễn Hoàng Hanh; Nguyễn Thị Bình; Bùi Văn Vinh; Mai Trọng Luân; Trần Thị Lợi; Trần Thị Mai Sen; Đặng Ngọc Bích; Trần Văn Sáng; Ngô Văn Chiều;
Khoa học công nghệ trồng trọt khác
01/01/2019
01/12/2020
09/04/2021
547/GCN-SKHCN
17/05/2021
Sở Khoa học và Công nghệ
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã được Vườn quốc gia Xuân Thủy chuyển giao cho ban quản lý dự án "Phục hồi và quản lý bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng đồng bằng Sông Hồng" để thực hiện nội dung phục hồi rừng ngập mặn trên địa bàn tỉnh Nam Định và Ninh Bình. Tổng diện tích trồng phục hồi mà dự án triển khai là 80 ha, cây trồng được 01 năm, đã nghiệm thu chăm sóc lần 2, tỷ lệ sống đạt >85%. Trong giai đoạn 2021-2023, Vườn quốc gia Xuân Thủy đã kết hợp với các chương trình hội nghị, hội thảo, tập huấn để chuyển giao kết quả nghiên cứu của đề tài cho cộng đồng địa phương các xã ven biển có rừng. Cộng đồng tham gia các lớp tập huấn đã cơ bản nắm được nguyên tắc, cơ sở pháp lý, cơ sở khoa học và kỹ thuật để thực hiện việc trồng và phục hồi diện tích rừng ngập mặn bị suy thoái hoặc những khu vực đất trồng rừng bị suy thoái
Kết quả nghiên cứu và ứng dụng của đề tài là cơ sở khoa học cho việc phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn bị suy thoái tại tỉnh Nam Định nói riêng và các tỉnh ven biển có rừng nói chung của Việt Nam. Việc ứng dụng kết quả của để tài để thực hiện các chương trình dự án trồng và phục hồi rừng đã tạo coogn ăn việc làm trực tiếp cho cộng đồng địa phương. Họ được tham gia vào các nội dung công việc của dự án như: Vận chuyển cây gióng, trồng cây, chăm sóc cây trồng và bảo vệ cây trồng.
Ứng dụng đã góp phần phục hồi đa dạng sinh học và các nguồn lợi thủy sản có giá trị kinh tế tại các khu vực rừng ngập mặn hoặc các khu vực đất trồng rừng bị suy thoái, qua đó tạo điều kiện cho người dân được hưởng lợi từ việc khai thác hợp lý tài nguyên ven biển, đặc biệt là lợi ích từ hệ sinh thái rừng ngập mặn.
Bảo vệ môi trường, góp phần làm giảm thiểu thiệt hại kinh tế đối với khu vực ven biển do tác động của biến đổi khí hậu thông qua việc phục hồi RNM
Ngoài ra, việc ứng dụng kết quả nghiên cứu đã tại thêm công ăn việc làm cho người dân địa phương, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả trồng cây ngập mặn, góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả trồng cây ngập mặn, góp phần đảm bảo an toàn dân sinh, phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển, bảo tồn, phát triển và cải thiện môi trường sinh thái của Vườn quốc gia Xuân Thủy và các địa phương lân cận.
Rừng ngập mặn;
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01 thạc sỹ chuyên ngành lâm sinh