liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

112/24/2022/ĐK-KQKHCN

Nghiên cứu hiện trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả có múi tại tỉnh Đắk Lắk

Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Tỉnh/ Thành phố

Đặng Đinh Đức Phong

Khoa học nông nghiệp

14/09/2022

112/24/2022/ĐK-KQKHCN

30/11/2022

- Dữ liệu thông tin về năng suất chất lượng và hiệu quả kinh tế của các giống cây có múi được trồng tại tỉnh Đắk Lắk được khai thác sử dụng trong việc định hướng phát triển cây ăn quả có múi nói chung và cây ăn quả nói riêng trên địa bàn - Quy trình canh tác cây có múi thoe VIETGAP được ứng dụng hiệu quả trong phát triển sản xuất quả có múi tại địa phương - Nhãn hiệu tập thể cam sành Ea Kar, cam soàn Ea Kar, bưởi da xanh Ea Kar được sử dụng trong việc kinh doanh, thương mại hóa sản phẩm quả có múi trên địa bàn huyện Ea Kar tỉnh Đắk Lắk
ĐL40-2022-24
Việc áp dụng các quy trình canh tác cam quýt bươi theo tiêu chuẩn VIETGAP trên một số vùng trồng của tỉnh Đắk Lắk có thể đem lại lợi nhuận cho người trồng từ 113,7 triệu đồng đến 234,3 triệu đồng trên 1ha/năm

Cây có múi

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học nông nghiệp,

Được ứng dụng để giải quyết vấn đề thực tế,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể cho 03 sản phẩm quả có múi: Bưởi da xanh Ea Kar (số đơn 4-2022-18920); Cam sành Ea Kar (số đơn 4-2022-18921); Cam soàn Ea Kar (số đơn 4-2022-18922)

01 Thạc sĩ nông nghiệp