Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

ĐTKH.HG-01/17

09/2019

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến một số sản phẩm từ Giảo cổ lam Ấu tẩu của Hà Giang

Viện hóa học các hợp chất thiên nhiên

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Tỉnh/ Thành phố

KS. Lê Xuân Duy

- ThS. Trần Quốc Toàn - Thư ký đề tài - Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên; - TS. Lê Tất Thành - Thành viên - Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên; - ThS. Hoàng Thị Bích - Thành viên - Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên; - KSC. Nguyễn Văn Hoan - Thành viên - Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên; - KS. Nguyễn Huy Tùng - Thành viên - Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên; - KS. Văn Thư Vũ - Thành viên - Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên; - TS. Nguyễn Phi Hùng - Thành viên - Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên; - TS. Trần Thị Thu Thủy - Thành viên - Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên; - CN. Đào Thị Kim Dung - Thành viên - Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên.

Khoa học nông nghiệp

07/2017

07/2019

26/07/2019

09/2019

17/09/2019

Trung Tâm Thông Tin Và Chuyển Giao Công Nghệ Mới

Sản phẩm của deeff tài có khả năng về thị trường, vào sản xuất kinh doanh, có khả năng liên doanh liên kết các doanh nghiệp trong quá trình nghiên cứu. - Đặc biệt, khả năng ứng dụng các kết quả nghiên cứu của dự án vào sản xuất thực tế là hoàn toàn khả thi bởi các nghiên cứu nêu trên đều nhằm mục đích đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra các sản phẩm có chất lượng tốt sử dụng nguyên liệu chất lượng cao và đặc thù ở địa phương. Các sản phẩm này sử dụng dễ dàng và đơn giản hơn so với việc sử dụng dược liệu. Hơn nữa, nhờ áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào chế biến dược liệu do đó giúp nâng cao chọn lọc các thành phần có hoạt tính sinh học tích cực, giảm thiểu hoặc loại bỏ các thành phần có tác dụng tiêu cực tới sức khỏe người sử dụng...
HSĐKTTKH&CN-01/2019
- Việc phát triển trồng cây dược liệu góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, chuyển đổi cơ cấu trồng trọt từ các cây lương thực có giá trị kinh tế thấp sang các cây dược liệu có giá trị cao. Từ đó nâng cao đời sống người dân, góp phần giữ gìn an ninh trật tự và ổn định xã hội. - Hiệu quả kinh tế đem lại đáp ứng yêu cầu về phát triển dược liệu nâng cao thu nhập cho bà con nông dân cũng như các nhà sản xuất. Các sản phẩm của đề tài có tiềm năng lớn khi đưa ra thị trường do có nhiều ưu điểm vượt trội đồng thời có tính mới, tính đặc thù của địa phương.

BG1037/2020-GCN09/2019

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

Không