Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

NVQG-2016/07

2022-99-0043/KQNC

Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen dược liệu Lan gấm (Annoectochilus formosanus Hayata) tại Thanh Hóa và một số tỉnh Bắc Trung Bộ

Viện Nông nghiệp Thanh Hóa

UBND Tỉnh Thanh Hóa

Quốc gia

ThS. Nguyễn Trọng Quyền

GS. TS. Hoàng Văn Sâm, PGS. TS. Bùi Văn Thắng, ThS. Vũ Quang Trung, ThS. Nguyễn Thị Thơ, KS. Lê Tùng Linh, ThS. Lê Văn Lực, ThS. Nguyễn Trọng Dũng, ThS. Lê Hùng Tiến

Cây công nghiệp và cây thuốc

09/2016

02/2021

28/06/2021

2022-99-0043/KQNC

11/01/2022

Lan gấm là cây có giá trị kinh tế cao, nhu cầu của xã hội là rất lớn, vì vậy việc xây dựng được các mô hình phát triển kinh tế trồng Lan gấm sẽ góp phần tạo thêm công ăn việc làm, thu nhập - xoá đói, giảm nghèo và cơ sở để người dân khu vực núi cao có thể làm giàu. Bổ sung giống cây trồng mới vào cơ cấu cây trồng của địa phương ở những khu vực núi cao (nơi hiện nay hầu hết có điều kiện tự nhiên bất lợi cho sản xuất nông nghiệp). Phát triển dược liệu nuôi trồng đáp ứng giúp giảm áp lực khai thác trái phép Lan gấm từ rừng tự nhiên. Cung cấp nguồn dược liệu sạch đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe và chữa bệnh của con người.
20273
Hiện nay, Chủ nhiệm đề tài đã đề xuất đưa cây dược liệu Lan gấm vào nội dung đề án “phát triển các mô hình cây trồng, vật nuôi, dược liệu, sản phẩm có lợi thế khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2022 - 2025”, theo đó bố trí trồng tại các huyện Bá Thước, Lang Chánh (đề án hiện đang trình UBND tỉnh phê duyệt).

Nguồn gen; Lan gấm; Dược liệu; Nhân giống; Anoectochilus formosanus

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học nông nghiệp,

Cơ sở để xây dựng đề án SXTN,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

Không