liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

1671/QĐ-TTg

2023-02-0598/NS-KQNC

Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen quýt Khốp và cam Khe Mây Hà Tĩnh

Viện nghiên cứu rau quả

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Quốc gia

TS. Vũ Việt Hưng

PGS.TS. Nguyễn Quốc Hùng, TS. Nguyễn Thị Tuyết, ThS. Đặng Thị Mai, ThS. Nguyễn Thị Thu Hương, ThS. Vương Sỹ Biên, ThS. Dương Xuân Thưởng, KS. Nguyễn Thị Bích Hồng, KS. Võ Tá Tài, KS. Nguyễn Xuân Toàn

Cây rau, cây hoa và cây ăn quả

01/2018

03/2023

04/04/2023

2023-02-0598/NS-KQNC

17/04/2023

Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia

+ 15 cây quýt Khốp đầu dòng và 14 cây cam Khe Mây đầu dòng được Sở Nông nghiệp và phát triến Nông thôn Hà Tĩnh công nhận theo quyết định số 831/QĐ-SNN ngày 29/11/2018. Tất cả các cây đầu dòng này đã được bàn giao cho bao nhiêu hộ dân có cây đầu dòng tại huyện Kỳ Anh và Hương Khê (Hà Tĩnh). Các cây đầu dòng đang được khai thác phục vụ việc sản xuất cây giống quýt Khôp, cam Khe Mây tại Hà Tĩnh và các vùng có điêu kiện sinh thái tương tự. + Vườn cây so, SI các giống quýt Khổp và cam Khe Mây: Đã bàn giao 15 cây SO và 65 cây Sl/chủng loại cho Trung tâm Khuyến nông Hà Tĩnh khai thác và sử dụng làm vật liệu nhân giống phục vụ việc mở rộng diện tích 2 chủng loại nguôn gen này tại Hà Tĩnh; 12 cây so quýt Khốp, 15 cây so cam Khe Mây và 42 cây Sl/chủng loại hiện đang được lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Rau quả. + Vườn nhân giống: Diện tích 500m2/nguồn gen, công suất trên 5.000 cây giông/nguôn gen/năm tại Trung tâm Khuyên nông tỉnh Hà Tĩnh. Vườn nhân giông đã được bàn giao cho TTKN Hà Tĩnh khai thác và sử dụng. + 05 ha mô hình trồng mới và 03 ha mô hình thâm canh cho mỗi loại nguồn gen giống quýt Khốp và cam Khe Mây: Đã bàn giao mô hình cho 15 hộ dân tại huyện Kỳ Anh và Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh khai thác và sử dụng; năng suất đạt đạt cao hơn so với đại trà từ 18,5% trở lên. + Quy trình nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản quýt Khốp và cam Khe Mây: Đã chuyên giao cho TTKN tỉnh Hà Tĩnh, Sở NN&PTNT tỉnh Hà Tĩnh phổ biến rộng rãi trong sản xuất các giống quýt Khốp và cam Khe Mây tại Hà Tĩnh, quy mô khoảng 6.000 - 8.000 ha.
22248
- Hiệu quả kinh tế: Các quy trình của đề tài áp dụng vào thực tiễn giúp nâng cao hiệu quả kinh tế từ 10 - 20% so với sản xuất thông thường. - Hiệu quả xã hội: + Trang bị cho người trồng cam, quýt ở Hà Tĩnh các quy trình kỹ thuật tổng hợp: quy hoạch và thiết kế vườn trồng, cách trồng, sử dụng phân bón họp lý, kỹ thuật tạo tán và cắt tỉa, phòng trừ sâu bệnh, vệ sinh vườn cây.... Các biện pháp kỹ thuật đều hướng tới nâng cao hiệu quả sản xuất, tạo ra sản phẩm an toàn, thân thiện với môi trường. Qua đó, góp phần phát triển quýt Khốp và cam Khe Mây bền vừng, tạo thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân. + Góp phần thay đổi tư duy và nhận thức của người trồng quýt Khốp, cam Khe Mây từ sản xuất theo kinh nghiệm sang ứng dụng quy trình kỹ thuật mới, thấy được sự cần thiết trong đầu tư vật tư, công sức, kinh phí cho vườn cây để có năng suất, chất lượng và mang lại hiệu quả kinh tế cao, hướng tới xây dựng vùng sản xuất quýt Khốp và cam Khe Mây hàng hóa, chất lượng, phục vụ yêu cầu nội tiêu và xuất khấu.

Quýt Khốp; Cam Khe Mây; Nguồn gen; Khai thác; Bảo tồn; Chăm sóc; Thu hoạch

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học nông nghiệp,

Được ứng dụng để giải quyết vấn đề thực tế,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

02 Thạc sỹ