
- Nghiên cứu ảnh hưởng của phong tục tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc đến hiệu quả xây dựng nông thôn mới
- Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển giống cam quýt không hạt ở phía Bắc
- Nghiên cứu xây dựng mô hình khai thác bảo vệ và phát triển bền vững hệ sinh thái vùng triều từ Vũng Tàu đến Kiên Giang
- Ứng dụng khoa học và công nghệ xây dựng vùng chuyên canh lạc (đậu phộng) trên đất lúa và màu kém hiệu quả theo chuỗi giá trị tại xã Tịnh Thọ huyện Sơn Tịnh Tỉnh Quảng Ngãi
- Nghiên cứu chính sách và giải pháp tín dụng cho hộ gia đình nông thôn trong xây dựng nông thôn mới
- Đánh giá mức độ phát thải và ô nhiễm môi trường của các hợp chất hữu cơ khó phân hủy mới họ brôm (PBDEs)
- Cơ sở khoa học cho việc hoạch định chiến lược marketing du lịch liên kết 04 tỉnh Phú Yên - Bình Định - Đắk Lắk - Gia Lai
- Khai thác và phát triển nguồn gen hồng Hạc Trì - Phú Thọ hồng Quản Bạ - Hà Giang và hồng Điện Biên - Điện Biên
- Nghiên cứu sử dụng một số khoáng vật tự nhiên ở Việt Nam để chế tạo vật liệu quang xúc tác ứng dụng trong xử lý môi trường
- Nghiên cứu xây dựng quy trình tổng hợp các dẫn xuất khung benzo[g](iso)quinolin-510-dion có hoạt tính kháng sốt rét và vi sinh vật



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2017-53-1182
Nghiên cứu kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động chuyển giao công nghệ của Australia đề xuất mô hình tổ chức và hoạt động chuyển giao công nghệ phù hợp cho Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
Nghị định thư
PGS.TS. Trần Văn Hải
TS. Đặng Kim Khánh Ly, PGS.TS. Đào Thanh Trường, ThS. Nguyễn Thị Ngọc Anh, TS. Trịnh Ngọc Thạch, ThS. Nguyễn Hoàng Hải, ThS. Nguyễn Thị Minh Nga, TS. Phạm Tất Thắng, TS. Stephen Rodda, GS.Sakkie Pretorius, TS. Bret Sutcliffe
Hành chính công và quản lý hành chính
06/2014
12/2016
09/08/2017
2017-53-1182
Sử dụng lý thuyết xoắn ba (triple helix) và các luận điểm về kinh thương hàn lâm (academic entrepreneurship) trong giải quyết các vấn đề liên quan đến thương mại hóa công nghệ, hình thành liên kết thúc đẩy CGCN tại Việt Nam. Chính vì vậy, nghiên cứu này có những đóng góp trong việc chứng minh lý thuyết triple helix tại nước đang phát triển (Việt Nam) và góp phần thúc đẩy tinh thần kinh thương của các nhà khoa học, cán bộ nghiên cứu tại các viện nghiên cứu, trường đại học ở Việt Nam đê làm thế nào thúc đẩy thương mại hóa công nghệ, chuyển giao công nghệ trong môi trường Việt Nam. Đề xuất chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới/sáng tạo trong bối cảnh hội nhập KH&CN quốc tế trong đó đặc biệt là nhóm các chính sách như: hợp tác Viện/Trường-Doanh nghiệp; chuyển giao và thương mại hóa công nghệ; ươm tạo công nghệ và doanh nghiệp KH&CN; phát triển khu công nghệ, công viên công nghệ, chùm đổi mới sáng tạo và mạng lưới liên kết và một số chính sách khác trong khuôn khổ của chính sách đổi mới.
Trên cơ sở các giải pháp về tăng cường hoạt động chuyển giao công nghệ, phát triển các phương thức/kênh CGCN mới, gắn chặt chẽ giữa nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ với kinh tế-xã hội. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, thu nạp công nghệ mới, cao, hình thành các doanh nghiệp vệ tinh hàn lâm, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng hàng hoá, sự phát triển của doanh nghiệp. Từ đây gia tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường trong và ngoài nước. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp tăng, tăng khả năng xuất khẩu, tạo nhiều công ăn việc làm, lợi nhuận cũng như tăng trưởng kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Chuyển giao công nghệ; Khoa học công nghệ
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 10
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
04 Thạc sỹ