
- Văn hóa đọc của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
- Biên soạn từ điển phương ngữ Quảng Bình
- Khảo sát sự hiểu biết về Trường Cao đẳng Y tế Đặng Thùy Trâm của học sinh lớp 12 năm học 2016 - 2017 tại các trường trung học phổ thông 6 huyện đồng bằng của tỉnh Quảng Ngãi
- Nghiên cứu biến đổi xã hội vùng Tây Bắc phục vụ xây dựng mô hình phát triển bền vững
- Nghiên cứu các rủi ro tai biến địa chất trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở khu vực đô thị hóa ven biển Việt Nam và giải pháp thích ứng: Lấy ví dụ thành phố Hải Phòng
- Kiến thức thái độ thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi về phòng bệnh chân tay miệng cho trẻ tại một số địa phương tỉnh Bạc Liêu năm 2013
- Nghiên cứu chế tạo và phân tích các đặc trưng của vật liệu polyvinyldiene fluoride/graphene oxide/chitosan (PVDF/GO/CS) ứng dụng làm màng lọc hấp phụ để loại bỏ kim loại nặng trong nước
- Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất giống và trồng cây dược liệu có giá trị kinh tế (Đương quy Đan sâm Cát cánh) theo hướng tiêu chuẩn GACP - WHO tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai
- Nghiên cứu chuyển hóa lignocellulose của các phụ phẩm công-nông nghiệp để giải phóng các hợp chất phenolic có hoạt tính sinh học bởi các enzyme carbohydrate esterase từ nấm
- Nghiên cứu đánh giá xu hướng tín ngưỡng của cộng đồng dân tộc Mông theo đạo Tin Lành và một số hiện tượng tôn giáo mới vùng Tây Bắc



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
105.99-2018.316
2023-53-1191/NS-KQNC
Nghiên cứu lịch sử hoạt động gió mùa và biến đổi môi trường ghi nhận trong trầm tích hồ núi lửa Biển Hồ vùng Tây Nguyên
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
TS. Nguyễn Văn Hướng
PGS.TS. Nguyễn Thùy Dương; ThS. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt; TS. Nguyễn Thùy Dương; TS. Nguyễn Đình Thái; TS. Nguyễn Thị Hồng; ThS. Đỗ Trọng Quốc
Các khoa học môi trường
01/04/2019
01/03/2023
30/06/2023
2023-53-1191/NS-KQNC
03/08/2023
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
- Đề tài đã thử nghiệm chế tạo thiết bị lấy mẫu trầm tích nguyên dạng và thành công trong việc thu thập trầm tích đến độ sâu 25 m, có thể áp dụng trong các hồ sâu đến 20 m.- Các kết quả khảo sát hiện trạng chất lượng nước, trầm tích đáy, phân tích địa hóa, thành lập bản đồ độ sâu đáy góp phần tạo cơ sở khoa học cho việc quản lý nguồn tài nguyên nước ở các địa phương liên quan khu vực Tây Nguyên.- Kết quả của đề tài (2 bài báo quốc tế và 1 bài báo trong nước) đã có tổng cộng 12 trích dẫn trên Google Scholar (tính đến tháng 3/2023)
- Đề tài đã xác định được đặc điểm phân tầng của môi trường nước Bien Hồ theo độ sâu, theo đó oxy hòa tan và nhiệt độ thể hiện sự phân tầng ở độ sâu khoảng 8m và duy trì gần như quanh năm. Sự nghèo kiệt của oxy tầng đáy là điều kiện quan trọng hạn chế hoạt động của sinh vật bám đáy, khiến trầm tích Biển Hồ không bị xáo trộn. Đây là điều kiện lý tưởng để sử dụng trầm tích Biển Hồ nghiên cứu cổ khí hậu
- Những bài học rút ra từ lịch sử trầm tích ~70 năm qua của Biển Hồ cung cấp nền tảng vững chắc cho việc minh giải các dữ liệu trầm tích Holocen và cổ hcm cùa Biển Hồ.- Đe tài tạo nên huớng nghiên cứu có triển vọng phát triển ở Việt Nam, và có tiềm năng đăng ký sở hữu trí tuệ các sáng chế và giải pháp hữu ích.
- Các kết quả (công bố, đào tạo) đã bám sát mục tiêu, nội dung nghiên cứu. Các phương pháp đề xuất có tính mới và có khả năng mở rộng áp dụng tại các khu vực khác nhau. Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, nhóm thực hiện đã xây dụng được các mô hình mới, có khả năng công bố trên các tạp chí quốc tế có uy tín, nên đã đăng được 03 bài báo (02 quốc tế uy tín, 01 bài trên tạp chí quốc gia có uy tín, và 04 bài hội thảo).
Lịch sử hoạt động gió mùa; Biến đổi môi trường; Trầm tích
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
- Thạc sỹ: 1