- Quy tắc xuất xứ hiệp định tự do thương mại và chuỗi giá trị toàn cầu: nghiên cứu thực tiễn tại Việt Nam
- Ứng dụng các mô hình kinh tế lượng không gian nghiên cứu sự phân bổ không gian của đầu tư trực tiếp nước ngoài: Trường hợp ASEAN và Việt Nam
- Nghiên cứu protein mẫn cảm với oxi hóa methionine và vai trò của enzyme methionine sulfoxide reductase đối với cây nông nghiệp
- Nghiên cứu công nghệ ứng phó khẩn cấp cho các trạm thủy điện trong điều kiện biến đổi khí hậu và thiên tai bất thường
- Nghiên cứu tổng hợp chất xúc tác tiên tiến đa năng mới trên cơ sở vật liệu mao quản nano sử dụng cho quá trình chế tạo nhiên liệu sinh học hóa dược và bảo vệ môi trường
- Nghiên cứu vai trò điều hòa của gen mã hóa cho protein A20 với bệnh bạch cầu cấp tính và các cơ chế phân tử tham gia kiểm soát quá trình sinh lý tế bào
- Nghiên cứu phương pháp mới bảo quản thịt tươi đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
- Đánh giá tổng thể chất lượng môi trường nước tại các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ở Hải Phòng và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững
- Nghiên cứu biến động của chế độ thủy thạch động lực vùng cửa sông ven biển chịu tác động của Dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công
- Tác động của dịch chuyển lao động đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KHCN-TB.13X/13-18
2017-53-890
Nghiên cứu đánh giá xu hướng tín ngưỡng của cộng đồng dân tộc Mông theo đạo Tin Lành và một số hiện tượng tôn giáo mới vùng Tây Bắc
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc
PGS.TS. Nguyễn Quang Hưng
GS.TS. Đỗ Quang Hưng, PGS.TS. Trần Thị Kim Oanh, PGS.TS. Hoàng Minh Đô, PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn, TS. Nguyễn Hữu Thụ, TS. Nguyễn Mạnh Tiến, PGS.TS. Nguyễn Văn Chính, PGS.TS. Lâm Bá Nam, ThS. Đoàn Đức Phương
Nghiên cứu tôn giáo
08/2014
02/2017
27/04/2017
2017-53-890
Nghiên cứu một cách có hệ thống sự hiện diện của các hệ phái Tin Lành ở các tỉnh vùng núi phía Bắc như một thực tế (de facto), những điểm nóng tiềm ẩn tại các tỉnh thuộc phạm vi của Ban chỉ đạo Tây Bắc trước đây liên quan tới những vấn đề tôn giáo và tộc người, hiện trạng của cộng đồng dân tộc Mông theo các hệ phái Tin Lành giai đoạn trước và sau Chỉ thị 01 của Thủ tướng Chính phủ (2005). Làm rõ những tác động đa chiều về phương diện văn hóa-xã hội cũng như chính trị-xã hội của việc du nhập các hệ phái Tin Lành và nảy sinh một số hiện tượng “tôn giáo mới” đối với cộng đồng dân tộc Mông từ cuối những năm 1980 đến nay, mối liên hệ giữa cộng đồng Mông theo các hệ phái Tin Lành ở Việt Nam với cộng đồng Mông ở các nước trên thế giới, tập trung vào cộng đồng Mồng ở Hoa Kỳ (với những nghiên cứu thực địa ở Minnesota). (Hiện tại vẫn đang cộng tác với các cơ quan chức năng giải quyết những vấn đề với nhóm người Mông theo giáo phái Dương Văn Mình!).
Trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng, đưa ra những dự báo cũng như tư vấn phương hướng giải quyết những vấn đề liên quan tới cộng đồng Mông theo đạo Tin Lành và vấn đề nảy sinh các tôn giáo mới nói riêng, cộng đồng Mông ở Việt Nam nói chung, thời gian tới.
Dân tộc Mông; Đạo Tin lành; Tây Bắc
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01