- Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý học sinh sinh viên của trường Cao đẳng Y tế Đặng Thùy Trâm năm học 2018 - 2019
- Tác động của động lực làm việc đến kết quả công việc của giảng viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội
- Phát triển hệ thống bảo hiểm hưu trí đa tầng nhằm mở rộng diện bao phủ của chính sách bảo hiểm xã hội
- Tạo chủng Aspergillus niger tái tổ hợp sinh tổng hợp enzym xylanase hoạt tính cao định hướng ứng dụng làm thực phẩm chức năng
- Nghiên cứu sự biểu hiện gen chống chịu chì (Pb) của cây phát tài trong điều kiện nhiễm độc chì
- Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên so sánh thông tiểu lưu và thông tiểu ngắt quãng trong giảm đau sản khoa nhằm phòng ngừa bí tiểu sau sinh
- Đặc điểm gen học hệ gen ty thể và đơn vị sao chép ribosome của một số loài sán lá gây bệnh trên người ở họ Paragonimidae Heterophyidae Echinochasmidae/ Echinostomatidae và ứng dụng nghiên cứu dịch tễ học phân tử tại Việt Nam
- Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng các thuộc tính địa chấn để xử lý minh giải nhận diện than trong trũng Sông Ba
- Đánh giá thực trạng các quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh và giải pháp hoàn thiện
- Hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu công nghệ nano trong lĩnh vực vật liệu sinh học trong nông nghiệp và y dược đưa ra thị trường
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
105.99-2015.16
2018-54-934
Nghiên cứu loại bỏ kháng sinh trong nước thải bệnh viện bằng công nghệ màng Sponge MBR kết hợp quá trình ozone
Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
PGS.TS. Bùi Xuân Thành
TS. Nguyễn Xuân Dương; TS. Võ Thanh Hằng; ThS. Nguyễn Thành Tín; ThS. Hồ Thị Ngọc Hà; ThS. Võ Thị Diệu Hiền
Xử lý môi trường bằng phương pháp sinh học; các công nghệ sinh học chẩn đoán
01/05/2016
01/05/2018
28/12/2017
2018-54-934
17/08/2018
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Mục tiêu của đề tài là xử lý nước thải y tế, do đó kết quả của nhiệm vụ được ứng dụng trong việc xử lý tồn dư kháng sinh và các chất gây hại có trong nước thải bệnh viện. Đồng thời, đây là dự án về công trình xử lý nước thải, do đó rất thích hợp để xử lý nước thải sinh hoạt phát sinh từ các khu nghỉ dưỡng - giải, trí, các hoạt động nông nghiệp hay từ các bất động sản khác (căn hộ, biệt thự,), nơi chủ yếu phát sinh nước thải từ các hoạt động sinh hoạt của con người. Ngoài ra, đề tài góp phần đề xuất giải pháp tự động hóa hoàn toàn hệ thống bằng việc chế tạo, lắp đặt tủ điều khiến được lập trình sẵn, các sensor có khả năng theo dõi, điều khiển từ xa nhằm thuận tiện hon trong công tác vận hành và tối ưu công nghệ.
Thành công của đề tài góp phần cung cấp thông tin hiện trạng và ô nhiễm kháng sinh trong nước thải bệnh viện trên địa bàn Tp.HCM. Từ đó, đề xuất áp dụng công nghệ công nghệ sinh học .màng để đưa ra các thông số vận hành tối ưu và đánh giá được khả năng loại bỏ các loại kháng sinh phổ biến và các chất ô nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng, v.v trong nước thải bệnh viện bằng công nghệ sponge MBR kết hợp quá trình oxi hoá ozone. Mặt khác, các kết quả nghiên cứu của đề tài ngoài việc ứng dụng, triến khai trong thực tế, còn là nguồn tham khảo đáng tin cậy cho các sinh viên, học viên cũng như các chuyên gia môi trường trong lĩnh vực xử lý nước thải, góp phần cho nền giáo dục hiện nay
Xử lý; Kháng sinh; Nước thải bệnh viện; Công nghệ màng Sponge; Ozone; Nồng độ; Ô nhiễm
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 4
01 Giải pháp hữu ích
02 ThS