
- Sản xuất thử nghiệm 02 giống lúa chịu ngập (HL5 và SHPT3) tại Quảng Ngãi và vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- Mạng xã hội đối với thanh niên Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
- Nghiên cứu tuyển chọn giống mía có năng suất cao chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh Trà Vinh
- Ứng dụng CNTT vào quản lý bênh viện Phụ sản tỉnh Nam Định
- Khai thác, phát triển nguồn gen lợn đặc sản: Lợn Mán, Mường Khương và Sóc
- Xây dựng mô hình bảo tồn và khai thác các tài sản trí tuệ trong lĩnh vực ẩm thực Bình Thuận (Bánh canh chả cá bánh căn lẩu thả) và đặc sản quà tặng (nước mắm Phan Thiết mực một nắng thanh long) nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Bình Thuận
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy phát tuabin trực giao công suất đến 5kW dùng cho trạm phát điện thủy triều
- Nghiên cứu nguyên nhân kháng thuốc và thiết kế dược phẩm trị cúm bằng mô phỏng máy tính: Thiết kế hợp lý chất ức chế M2 phổ rộng
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy cơ thái hóa đất sản xuất nông nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
- Nghiên cứu xây dựng quy trình sinh sản nhân tạo ốc đụn cái (Trochus maculatus Linnaeus 1758) tại Khu bảo tồn biển Bạch Long Vĩ



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KHCN-TNB.ĐT/14-19/X08
2018-62-1170/KQNC
Nghiên cứu luận cứ khoa học và đề xuất hệ giải pháp đột phá nhằm hiện thực hóa đặc khu kinh tế Phú Quốc
Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
TS. Nguyễn Đình Chúc
PGS.TS. Võ Đại Lược, PGS.TS. Bùi Quang Tuấn, TS. Vũ Tuấn Anh, PGS.TS. Đặng Thị Phương Hoa, TS. Phí Vĩnh Tường, ThS. Bùi Việt Cường, TS. Trịnh Mạnh Linh, ThS. Trần Minh, GS.TS. Nguyễn Tử Siêm
Kinh tế học; Trắc lượng kinh tế học; Quan hệ sản xuất kinh doanh
01/12/2015
01/05/2018
13/07/2018
2018-62-1170/KQNC
19/12/2018
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Các kết quả nghiên cứu của đề tài, bao gồm các báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt, báo cáo kiến nghị, các sản phẩm sách và bài báo khoa học công bố trên các tạp chí sẽ được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, học tập cho các cán bộ nghiên cứu, học viên sau đại học về khu và đặc khu kinh tế tại Học Viện Khoa học Xã hội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương và các cơ sở đào tạo khác.
- Đề tài cung cấp các cơ sở luận cứ khoa học và thực tiễn, rà soát văn bản chính sách và cơ sở pháp lý, xây dựng hệ giải pháp cho việc xây dựng cơ chế vượt trội nhằm hiện thực hóa và phát triển đặc khu kinh tế Phú Quốc. Đề tài cung cấp số liệu, dữ liệu thu thập được, công bố kết quả nghiên cứu cho giới nghiên cứu khoa học, người làm chính sách và các bên có liên quan, nâng cao nhận thức của người dân về đặc khu kinh tế Phú Quốc, tạo điều kiện, sơ sở thu hút quan tâm từ các nhà đầu tư, doanh nghiệp trong và ngoài nước.
- Quá trình triển khai đề tài sẽ giúp xây dựng năng lực nghiên cứu, giảng dạy và phối hợp nghiên cứu-giảng dạy giữa các viện, trường đại học và các tổ chức phối hợp nghiên cứu đề tài. Đồng thời, các hoạt động điều tra khảo sát, phỏng vấn, thảo luận nhóm, hội thảo và tọa đàm khoa học góp phần làm thay đổi và nâng cao nhận thức của xã hội về khu và đặc khu kinh tế, cực tăng trưởng, tác động lan tỏa và liên kết của cực tăng trưởng, vai trò và tiềm năng của phát triển đặc khu kinh tế nói chung và Phú Quốc nói riêng.
Đặc khu kinh tế; Quản lý nhà nước
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01 tiến sĩ