
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất của giáo dục đại học ở Việt Nam
- Khai thác và phát triển nguồn gen Bảy lá một hoa (Paris chinensis Franch) và Huyết rồng lào (Spatholobus suberectus Dunn) làm nguyên liệu sản xuất thuốc
- Nghiên cứu bổ sung hoàn thiện cơ chế chính sách tạo việc làm tại chỗ bền vững cho lao động nông thôn đóng góp tích cực vào xây dựng NTM giai đoạn 2021- 2030
- Hệ thống tư vấn cho các ứng dụng kinh doanh thông minh trên tập dữ liệu lớn
- Nghiên cứu ảnh hưởng do tồn lưu biến đổi hóa học của một số chất hữu cơ ô nhiễm khó phân hủy trong trầm tích sông Cầu Bây đến chất lượng nước tưới đất nông nghiệp của xã Kiêu Kỵ và đề xuất giải pháp
- Xây dựng chuỗi giá trị xoài Việt Nam phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu chủ lực
- Phân tích đa hình ADN trong một số ứng gen kháng bệnh ở lợn nội Việt Nam và phát triển chỉ thị di truyền phân tử hỗ trợ chọn giống lợn kháng bệnh
- Nghiên cứu phân lập cấu trúc và hoạt tính sinh học của các hợp chất tự nhiên tách từ lá vỏ và hạt các loài thuộc họ Cam quýt (Rutaceae) ở Việt Nam
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống bơm lấy mẫu dùng cho thiết bị đo và giám sát nồng độ khí
- Chuyển đổi số các hiện vật tại Bảo tàng tỉnh Yên Bái hình thành Bảo tàng thực tế ảo (VR)



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KHCN-TNB.ĐT/14-19/C36
112/24/2022/ĐK-KQKHCN
Nghiên cứu mô hình sinh thái khép kín nhằm nâng cao chuỗi giá trị cho ngành chế biến thủy sản tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
Viện Môi trường và Tài nguyên
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
TS. Trà Văn Tung
ThS. Lê Quốc Vĩ, TS. Võ Văn Tuấn, TS. Nguyễn Hải Âu, ThS. Nguyễn Phương Nhã, PGS. TS. Lê Thị Kim Oanh, KS. Nguyễn Mộc Đức, ThS. Huỳnh Văn Thái, ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo, GS. TS. Lê Thanh Hải
Hệ sinh thái và đánh giá nguồn lợi thuỷ sản
10/2018
04/2021
01/09/2022
112/24/2022/ĐK-KQKHCN
01/11/2022
Triển khai được 01 mô sinh thái hướng đến khép kín cho chuỗi ngành nuôi trồng vả chế biến tôm. Tại nhà máy đã đề xuất được các giải pháp tiết kiệm năng lượng, triển khai được pilot chiết suất chitin từ vỏ tôm. Tại vùng nuôi tôm xây dựng được mô hình sinh thái cho vùng nuôi với các kỹ thuật tích hợp, các sản phẩm gia tăng tại vùng nuôi là sản phẩm sử dụng tại chổ như phân bón, khí gas. - Triển khai được 01 mô hình sinh thái hướng đến khép kín cho chuỗi ngành nuôi trồng và chế biến cá tra. Tại nhà máy xây dựng được 1ĨÌÔ hình pilot tái sử dụng bùn thải thành phân hữu cơ và bón khảo nghiệm cho vườn cây ăn trái. Cách 50km là vùng nuôi trực thuộc công ty, được triển khai mô hình sinh thái khép kín vói sự cộng sinh từ các hộ dân xung quanh với trung tâm là ao cá tra 10.0001ĨI2, sản phẩm tạo ra gồm dịch đạm cá, phân hữu cơ
- Hiệu quả về khoa học và công nghệ: + Chủ đề nghiên cứu về mô hình sinh thái hướng đến khép kín tuần hoàn dòng vật chất và năng lượng nhằm gia tăng giá trị cho chuỗi ngành nuôi trồng và chế biến thủy sản khu vực Đồng bằng sông Cửu Long là mô hình mói vừa có tính khoa học vừa có tính thực tiễn triển khai. + Nhiệm vụ Khoa học và công nghệ này hy vọng đóng góp vào hoàn thiện nghiên cứu về kỹ thuật không phát thải về hệ thống khép kín phù hợp với các đặc điểm tự nhiên đặc thù và hiện trạng phát triển ngành nuôi trồng, chế biến thủy sản tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long + Bên cạnh đó đề tài cũng bổ sung vào hình thành phương pháp luận và thực tiễn về mô hình sinh thái khép kín để hướng tới tối ưu hóa dòng vật chất và năng lượng trên cỏ' sở nền tảng đặc thù ngành nuôi trồng và chế biến thủy sản. Vó'i mục tiêu tạo sa sản phẩm phụ từ các chất thải của ngành thủy sản nhằm gia tăng giá trị cho chuỗi ngành, trên quan điểm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đã được nghiên cứu trong phạm vi của đề tài. Xét đến các giải pháp kỹ thuật được thực hiện lchi triển khai đề tài thì các VÀ giải pháp đặc thù về kỹ thuật nhưng không khó để người dân và doanhÀI NGUYÊN nghiệp tiêp nhận và triên lchai thực tê, trong phạm vi đê tài cũng đã có cacx___^z
Cây có múi
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế, Được ứng dụng để giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
02 sở hữu trí tuệ
01 Tiến sỹ và 02 Thạc Sỹ