liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

11-2019/CT

66/BB-SKHCN

Nghiên cứu mô hình trồng cây sầu riêng xen măng cụt theo hướng GLOBALGAP tại Cẩm Mỹ - Đồng Nai

Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng Nai

Sở Khoa học và Công nghệ

Tỉnh/ Thành phố

tỉnh Đồng Nai

Võ Thanh Phụng

Nguyễn Kim Ngọc

Khoa học tự nhiên

01/2011

01/2015

19/02/2019

66/BB-SKHCN

13/03/2019

Sở Khoa học và Công nghệ

- Nghiên cứu một số vấn đề còn tồn tại trong canh tác sầu riêng. - Nghiên cứu biện pháp phòng trừ rầy nhẩy (Allocaridara maleyensis) trên sầu riêng đồng thời đảm bảo chất lượng trái và an toàn BVTV - Nghiên cứu phòng trừ bệnh xì mủ trên sầu riêng - Thí nghiệm một số công thức phân bón tác động đến năng xuất và phẩm chất quả sầu riêng - Xây dựng mô hình trồng mới thâm canh cây 5 ha sầu riêng và 1 ha sầu riêng xen măng cụt theo hướng globalGAP.
11-2019/CT
- Các hộ trong điều tra chủ yếu trồng 2 giống sầu riêng là Moongthong và RI6, tuổi vườn cây phổ biến từ 5-10 năm, mật độ trồng sầu riêng ở Cẩm Mỹ phổ biến từ 156-204 cây/ha, các loại sâu hại chính gồm rầy nhẫy, sâu đục quả - - Thuốc trừ sâu có hoạt chất Buprofezin có hiệu quả phòng trừ rầy nhẩy tương tự như các nhóm thuốc Fenobucarb, Cypermethrin, Imidacloprid. Tuy nhiên 2 nhóm Fenobucarb, Cypermethrin đã bị hạn chế sử dụng theo quy định vì có độ độc cao, ảnh hưởng rất lớn đến môi trường và thiên địch. - - Thuốc trừ bệnh có hoạt chất Mancozeb640g/kg + Metalaxyl 40g/kg, Fosetyl Aluminium, Phosphorous acid có khả năng trừ bệnh xì mủ cao và có hiệu quả như nhau. - - Mô hình sầu riêng trồng xen măng cụt giúp tận dụng được đất đai, dinh dưỡng và tăng hiệu quả kinh tế trên một diện tích đất, tuy nhiên cây măng cụt trồng trong mô hình phát triển chậm do trong những năm kiến thiết cơ bản chưa có biện pháp che bóng cho măng cụt hiệu quả.

sầu riêng; măng cụt

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học tự nhiên,

Phát triển công nghệ mới,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0