- nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác giải quyết tố cáo của Uỷ ban Kiểm tra cấp huyện thuộc Đảng bộ tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay
- Đánh giá hiện trạng năng lực và nhu cầu đổi mới công nghệ về nghiên cứu và ứng dụng Công nghệ gen ở Việt Nam
- Nghiên cứu quy trình tổng hợp amatadin làm thuốc điều trị virus cúm A
- Cơ chế chính sách liên kết kinh tế nội vùng và liên vùng đối với vùng Tây Nam Bộ theo hướng phát triển bền vững
- Thiết kế và phân tích hiệu năng mạng backhaul/fronthaul di động thế hệ tiếp theo
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật PET/CT sinh học phân tử xạ trị (VMAT) trong chẩn đoán và điều trị một số ung thư khoang miệng
- Nghiên cứu thu nhận và tinh sạch hợp chất bromophenols từ một số loài rong tại vùng biển Khánh Hòa
- Nghiên cứu kỹ thuật chiếu xạ tia gamma kết hợp với công nghệ sinh học tạo vật liệu khởi đầu cho chọn tạo giống lúa
- Triển khai hệ thống chỉ tiêu và phương pháp đo lường năng suất tới các ngành kinh tế địa phương và doanh nghiệp
- Khai thác và phát triển nguồn gen loài Thạch tùng răng cưa (Huperzia serrata (Thunb) Trev) tại Sapa và Đà Lạt
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
08-2023/ĐT-SKHCN
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh thái loài Móng tay (Solen strictus) ở Vườn quốc gia Xuân Thủy phục vụ bảo tồn và khai thác bền vững
Viện Tài nguyên và Môi trường
UBND Tỉnh Nam Định
Tỉnh/ Thành phố
Hoàng Văn Thắng
Hoàng Văn Thắng; Đỗ Quang Trung; Lê Đức Minh; Lưu Thế Anh; Lý Trọng Đại; Đỗ Nhật Huỳnh; Ngô Thị Hạnh; Nguyễn Thị Thắm; Lê Bá Biên; Đỗ Thị Mùi;
Khoa học công nghệ thuỷ sản khác
01/07/2021
01/06/2023
15/06/2023
08-2023/ĐT-SKHCN
27/07/2023
Sở Khoa học và Công nghệ
Kết quả nghiên cứu đã làm sáng tỏ đặc điểm sinh học và sinh thái của loài móng tay, là cơ sở để xây dựng quy trình h kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm trên địa bàn tỉnh Nam Định. Là tiền đề để nâng cao khả năng cạnh tranh về giá thành, chất lượng của sản phẩm. Các nghiên cứu kết quả được chuyển giao trực tiếp cho sở KH&CN tỉnh Nam Định; Vườn quốc gia Xuân Thủy.
Kết quả của nghiên cứu đã xác định được các mẫu móng tay thuộc loài móng tay Solen Strictusbằng phương pháp phân tích sinh học phân tử. Nghiên cứu cho thấy hiện trạng trữ lượng và giá trị của loài móng tay trong việc điều hòa môi trường nước tại khu vực VQG Xuân Thủy. Môi trường sống, trữ lượng cùng với giá trị kinh tế của loài móng tay đối với khu vực là yếu tố quan trọng trong việc điều chỉnh hướng khai thác, duy trì cũng như bảo tồn của loài móng tay.
Thủy sản; móng tay; Móng tay Solen strictus;
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không